Hoàn thiện hình thức trả lơng theo sản phẩm

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hoàn thiện các hình thức trả lương ở Công ty.DOC (Trang 55 - 59)

L j= x Kj

1. Hoàn thiện hình thức trả lơng theo sản phẩm

1,1 Hoàn thiện các điều kiện trả lơng sản phẩm

Để hình thức trả lơng theo sản phẩm thực sự phát huy tác dụng của nó, Công ty cần hoàn thiện các điều kiện trả lơng theo sản phẩm.

Thứ nhất: Hoàn thiện công tác định mức lao động

Muốn tính toán chính xác, công bằng tiền lơng cho ngời lao động thì Công ty phải có mức lao động chính xác có căn cứ khoa học. Do đó, Công ty cần thiết hoàn chỉnh công tác định mức trên cơ sở:

Phát triển đội ngũ cán bộ định mức lanh nghề: Các mức có chính xác và phù

hợp hay không phụ thuộc vào trình độ của những ngời làm định mức. Các cán bộ định mức không những phải có kiến thức chuyên môn mà còn phải có những hiểu biết nhất định về định mức thông qua học hỏi, nghiên cứu, kinh nghiệm. Để có đội ngũ cán bộ định mức lành nghề, Công ty cần: Bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ định mức; tạo điều kiện cho cán bộ định mức trong việc nắm bắt tình hình thực tế, phơng tiện thực hiện và các thông tin khác trong quá trình làm việc.

Hoàn thiện phơng pháp xây dựng định mức: Định mức lao động mới chỉ dựa

trên bấm giờ thời gian tác nghiệp sản phẩm, mà cha kết hợp giữa bấm giờ thời gian tác nghiệp sản phẩm và chụp ảnh ngày làm việc thực tế. Do vậy, cần kết hợp cả hại phơng pháp. Bởi vì, bấm giờ bớc công việc mói chỉ xác định đợc thời gian xác định đợc thời gian tác nghiệp một sản phẩm, phải chụp ảnh thời gian làm việc thì mới xác định đợc thời gian tác nghiệp ca. Từ đó xây dựng đợc các mức lao động chính xác. Sự kết hợp hai phơng pháp này không những cho phép xác định chính xác các mức lao động mà còn hoàn thiện tổ chức lao động, đúc kết các kinh nghiệm tiên tiến trong sản xuất, quản lý để phổ biến trong C.ty.

Theo dõi và điều chỉnh định mức trong quá trình thực hiện lao động: Do mức

đợc xây dựng có tính không gian và thời gian nên nó chỉ đúng trong những điều kiện nhất định, do vậy mà cần phải tăng cờng công tác kiểm tra, điều chỉnh việc

thực hiện mức cho phù hợp với thực tế (chẳng hạn mức hao phí lao động của quản lý và phục vụ xởng không phải lức nào cũng bằng 10% hao phí lao động của công nhân sản xuất). Cán bộ định mức cần chú ý theo dõi thờng xuyên phát hiện kịp thời và tìm nguyên nhân không hoàn thành mức hoặc vợt mức để có biện pháp điều chỉnh nhanh chóng cho phù hợp.

Thứ hai: Hoàn thiện công tác tổ chức và phục vụ nơi làm việc

Tổ chức phục vụ nơi làm việc đợc thực hiện tốt tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện công việc của công nhân, giảm đợc thời gian hao phí, góp phần tăng NSLĐ và do đó tiền lơng của ngời lao động nhận đợc cũng tăng lên.

Về cơ bản công tác tổ chức và phục vụ nơi làm việc cuả Công ty thực hiện khá tốt: cung cấp nguyên vật liệu tận nơi, tiến hành sửa chữa nhanh chóng các sự cố máy móc Tuy nhiên, do đặc điểm sản xuất là phần lớn công việc đ… ợc hoàn thành ở khu vực làm việc, nơi mà ngời lao động thực hiện cùng một công việc lặp đi lặp lại nhiều lần trong suất ca. Cho nên, Công ty cần chú ý hơn nữa tới tổ chức nơi làm việc (thiết kế nơi làm việc, trang bị và bố trí nơi làm việc). Bởi vì, làm việc với t thế, cử động bất tiện cũng đồng nghĩa với năng suất và chất lợng thấp và ngời lao động chóng bị mệt mỏi hơn. Do đó, lợi ích của những cải tiến nho nhỏ đối với những việc này cũng đợc nhân lên rất nhiều lần. Tổ chức và phục vụ nơi làm việc không những góp phần nâng cao NSLĐ, mà quan trọng hơn phải bảo vệ sức khoẻ và phát triển toàn diện con ngời.

Thứ ba: Hoàn thiện công tác kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm

Công tác này đợc tiến hành rất khắt khe và liên tục, có sự kết hợp chặt chẽ giữa tổ trởng sản xuất, quản đốc phân xởng và cán bộ phòng kỹ thuật-KCS. Nhằm đảm bảo chất lợng sản phẩm thì bán thành phẩm, thành phẩm đợc kiểm tra, giám sát ở từng công đoạn sản xuất.

Bên cạnh việc kiểm tra chất lợng sản phẩm, cần phải xem xét khả năng tiêu hao nguyên vật liệu thực tế so với định mức từng công đoạn của công việc. Nếu phát hiện có hiện tợng hao hụt nguyên vật liệu so với định mức cho phép thì phải chỉ ra đợc những nguyên nhân và tìm cách hạn chế. Đồng thời thờng xuyên giáo

Thứ t: Hoàn thiện công tác bố trí lao động

Việc bố trí lao động ở các tổ hầu nh đều do các tổ tự sắp xếp, nó thờng đợc tiến hành theo kinh nghiệm của tổ trởng, gây ra tình trạng mất cân đối về tỷ lệ giữa công nhân chính và công nhân phụ, bố trí không hợp lý giữa cấp bậc công nhân với cấp bậc công việc. Công ty cần: Tiến hành xác định tỷ lệ công nhân chính, công nhân phụ căn cứ vào khối lợng công việc của công nhân chính và mức phục vụ của công nhân phụ. Trong từng công việc cụ thể xác định mức độ phức tạp của công việc rồi trên cơ sở đó căn cứ vào trình độ lành nghề của từng công nhân mà phân công lao động sao cho hợp lý bảo đảm CBCV phù hợp CBCN.

1.2 Hoàn thiện cách tính lơng sản phẩm

Tiền lơng trả cho công nhân sản xuất có tính đến sự phù hợp giữa các đối tợng khác nhau với các chế độ trả lơng sản phẩm. Tuy nhiên, để thể hiện đầy đủ nguyên tắc phân phối theo số lợng và chất lợng lao động, thì phải gắn mức độ đóng góp để hoàn thành công việc của ngời lao động với tiền lơng mà họ nhận đợc thông qua hệ số đóng góp. Hệ số này đợc xác định nh sau:

- Xây dựng các chỉ tiêu đánh giá:

Chẳng hạn, đối với công nhân sản xuất có thể đánh giá theo các chỉ tiêu sau: STT Chỉ tiêu đánh giá Mức độ đánh giá Điểm số

1

1 Đảm bảo đúng ngày công chế độ + Từ 25 công trở lên+ Từ 22 – 24 công + Dới 22 công

2 1 0 2 Chấp hành thời giờ làm việc + Chấp hành tốt

+ Chấp hành cha tốt 2 0 3 Bảo đảm chất lợng sản phẩm + Bảo đảm + Không bảo đảm 2 0 4 4 Tiết kiệm vật t + Tốt + Khá + Trung bình 2 1 0 5 Đảm bảo vệ sinh và an toàn LĐ + Tốt + Khá

+ Trung bình 2 1 0 - Tính điểm và xếp loại: Tổng số điểm là: 10

Ngời đạt từ 5 – 7 điểm đợc xếp loại B Hệ số 1,o Ngời có số điểm dới 5 xếp loại C Hệ số 0,7

- Tiền lơng của từng công nhân đợc tính nh sau:

Tiền lơng sản phẩm trực tiếp cá nhân đối với công nhân may tính nh sau: n

Lcn = ( ∑ĐGi x qi ) x H i=1

Trong đó:

Lcn: tiền lơng mỗi công nhân nhận đợc ĐGi: đơn giá công đoạn i

qi: số lợng công đoạn i

n: số công đoạn trong một sản phẩm

H: hệ số mức độ đóng góp để hoàn thành công việc

Tiền lơng khoán trả cho công nhân dệt, công nhân cắt, công nhân là và đóng kiện nh sau:

- Tính tổng số giờ quy đổi về bậc 1 của cả tổ

Số giờ quy đổi về bậc 1 của từng công nhân = số giờ làm việc thực tế của từng công nhân x hệ số lơng của họ x hệ số mức độ đóng góp

Sau đó, tính tổng số giờ quy đổi về bậc 1 của cả tổ. - Tính tiền lơng cho mỗi giờ bậc 1

Tổng tiền lơng thực tế của cả tổ Tiền lơng cho mỗi giờ bậc 1 =

Tổng số giờ quy đổi về bậc 1 của cả tổ - Tiền lơng thực lĩnh của mỗi công nhân đợc tính nh sau

Tiền lơng thực lĩnh của mỗi công nhân = tiền lơng cho mỗi giờ bậc 1 x số giờ quy đổi về bậc 1 của từng công nhân.

Ví dụ: Tiền lơng đợc trả cho từng công nhân trong tổ nh sau: STT Họ và tên Bậc lơng Hệ số Số công

(giờ)

Số giờ đổi ra giờ bậc 1

Tiền lơng thực lĩnh

1 Nguyễn Thị Khang 6/6 3,07 192 589,44 679.061

2 Đỗ Đình Vinh 4/6 2,01 208 418,08 481.647

3 Hoàng Kim Quy 2/6 1,58 200 316 364.046

4 Đinh Thị Hoà 6/6 3,07 200 614 707.356

5 Tô Thanh Nam 5/6 2,54 176 447,04 515.010

Cộng 2.384,56 2.747.120

Tiền lơng đợc trả cho từng công nhân trong tổ cắt có xét đến mức độ đóng góp để hoàn thành công việc của từng ngời:

STT Họ và tên Hệ số

lơng Số công(giờ) đóng gópHệ số Số giờ đổi ra giờ bậc 1 Tiền lơngthực lĩnh

1 Nguyễn Thị Khang 3,07 192 1,0 589,44 693.750

2 Đỗ Đình Vinh 2,01 208 1,2 501,70 590.484

3 Hoàng Kim Quy 1,58 200 1,0 316 371.921

4 Đinh Thị Hoà 3,07 200 1,0 614 722.657

5 Tô Thanh Nam 2,54 176 0,7 312,93 368.308

Cộng 2.334,07 2.747.120

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hoàn thiện các hình thức trả lương ở Công ty.DOC (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w