0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Kết luận và khuyến nghị 1 Kết luận

Một phần của tài liệu BƯỚC ĐẦU XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG DAIDZEIN GERISTRIN VÀ 17 ACID AMIN TRONG ĐẬU TƯƠNG VÀ SẢN PHẨM CHẾ BIẾN (Trang 30 -34 )

5.1. Kết luận

5.1.1. Đề tài này đó ứng dụng và chuẩn húa cỏc điều kiện phõn tớch đểđịnh lượng 17 acid amin và hai loại isoflavon và daidzein và genistein trong hạt đậu tương, đậu phụ và sữa đậu nành.

- Phương phỏp cú độ biến thiờn đối với cỏc loại acid amin là 0,2-7,5%; Độ thu hồi đối với cỏc loại acid amin nằm trong khoảng 92-99%.

- Phương phỏp cú độ biến thiờn đối với daidzein là 11,6% và với genistein là 8,6%, Độ thu hồi đối với daidzein là 103,7 – 111,6 % và với genistein là 107,2 – 112,1%.

5.1.2. Đề tài đó phõn tớch 51 mẫu gồm đậu tương, đậu phụ và sữa đậu nành. Kết quả như

sau:

- Hạt đậu tương, đậu phụ và sữa đậu nành cú đủ cỏc acid amin cần thiết cho cơ thể. Tổng hàm lượng 17 acid amin trong đậu tương chiếm khoảng 33 – 40% khối lượng, khoảng 7- 10% khối lượng trong đậu phụ, và cú khoảng 11-18 mg acid amin/ lớt sữa đậu nành. Trong cỏc sản phẩm đó phõn tớch, ngoài acid glutamic cú tỷ lệ cao nhất một số acid amin khụng thay thếđược cũng cú hàm lượng khỏ cao như phenylalanin, leucin, isoleucin, tyrosin và lysin. Đặc biệt đậu phụ mua ở chợ mơ (đậu mơ) cho thấy cú hàm lượng tổng acid amin là cao nhất so với đậu phụở cỏc chợ khỏc.

- Hàm lượng daidzein trong hạt đậu tương là từ 14,9 đến 207,1 mg/100g và từ 22,9 đến 140,1 mg/100g đối với genistein. Đậu phụ chứa từ 3,0 mg đến 11,3 mg/100g daidzein và từ

3,3 mg đến 14,7 mg/ 100g genistein. Sữa đậu nành cú hàm lượng isoflavon thấp nhất, với daidzein từ 0,8 mg đến 8,1 mg/ 100ml và genistein từ 0,7 mg đến 8,4 mg/ 100 ml sữa. - Cỏc phương phỏp phõn tớch acid amin, isoflavon đó được chuẩn hoỏ. Số liệu phõn tớch hàm

lượng acid amin, isoflavon trờn đậu tương, đậu phụ và sữa đậu nành cú thể sử dụng trong việc phõn tớch, cập nhật số liệu vào bảng thành phần thực phẩm Việt nam.

5.2. Khuyến nghị

- Cần ỏp dụng cỏc phương phỏp phõn tớch acid amin, isoflavon đó được chuẩn hoỏ này để

mở rộng việc phõn tớch trờn đậu tương và sản phẩm chế biến theo cỏc giống, vựng trồng trọt chớnh cũng như cỏc sản phẩm của cỏc cụng ty sản xuất lớn nhằm cung cấp số liệu vào Bảng thành thực phẩm Việt Nam.

- Cần tiếp tục đỏnh giỏ thành phần cỏc isoflavon trong đậu tương, acid amin trong cỏc loại

đậu khỏc và sản phẩm chế biến, đặc biệt là cỏc isoflavon dạng kết hợp như daidzin, genistin và glycetin để cú số liệu cho cỏc nghiờn cứu về hấp thu và hoạt tớnh của isoflavon. Tiếp tục nghiờn cứu sõu hơn vềảnh hưởng của giống cũng nhưđiều kiện thu hỏi, bảo quản đến hàm lượng cỏc chất cú hoạt tớnh sinh học như isoflavon và chất lượng protein (tỷ lệ acid amin). Nghiờn cứu tiếp vềảnh hưởng của quy trỡnh sản xuất cỏc sản phẩm từđậu tương, đặc biệt là đậu phụ và sữa đậu nành để gúp phần nõng cao chất lượng sản phẩm đồng thời giữđược cỏc chất cú hoạt tớnh sinh học và đầy đủ cỏc acid amin cần thiết. Khoa Thực Phẩm – VSATTP PGS.TS. Hà Thị Anh Đào Chủ nhiệm đề tài

PGS. TS. Nguyn Th Lõm

Cơ quan ch qun

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. J. Bradley Morris (2004). Legumes: Nutraceutical and Pharmaceutical Uses. Published in

Encyclopedia of Plant and Crop Science, ISBN: 0-8247-4268-0, p. 651 - 655

2. Mark Messina, Christoper Gardner and Stephen Barnes (2002). Gaining Insight into the Health Effects of Soy but a Long Way Still to Go: Commentary on the Fourth International Symposium on the Role of Soy in Preventing and Treating Chronic Disease. Journal of Nutrition, 132: 547S–551S. 3. Coral A. Lamartiniere, Michelle S. Cotroneo, Wayne A. Fritz, Jun Wang, Roycelynn Mentor-Marcel

and Ada Elgavish (2002). Genistein Chemoprevention: Timing and Mechanisms of Action in Murine Mammary and Prostate. Journal of Nutrition, 132: 552S–558S.

4. Mindy S. Kurzer (2002). Hormonal Effects of Soy in Premenopausal Women and Men. Journal of Nutrition, 132: 570S–573S.

5. Julie A. Ross and Christine M. Kasum (2002). DIETARY FLAVONOIDS: Bioavailability, Metabolic Effects, and Safety. Annual Review of Nutrition 22:19–34

6. Thomas M. Badger, Martin J. J. Ronis, Reza Hakkak, J. Craig Rowlands and Soheila Korourian (2002). The Health Consequences of Early Soy Consumption. Journal of Nutrition, 132: 559S–565S 7. U.S. Department of Agriculture, Agricultural Research Service. 2002. USDA-Iowa State University

Database on the Isoflavon Content of Foods, Release 1.3 - 2002. Nutrient Data Laboratory Web site: http://www.nal.usda.gov/fnic/foodcomp/Data/isoflav/isoflav.html

8. Mazur, W. and H. Adlercreutz. 1998. Naturally occuring estrogens in food. Pure & Applied Chemistry 70: 1759 - 1776.

9. Witold Mazur (1998). Phytoestrogen content in foods. Bailliốre's Clinical Endocrinology and Metabolism, Vol. 12, 729-742

10. IEH (2000) Phytoestrogens in the Human Diet (Web Report W3), Leicester, UK, Institute for Environment and Health, posted October 2000 at http://www.le.ac.uk/ieh/webpub/webpub.html 11. Liisa M. Valsta, Annamari Kilkkinen, Witold Mazur, Tarja Nurmi, Anna-Maija Lampi, Marja-Leena

Ovaskainen1, Tommi Korhonen1, Herman Adlercreutz and Pirjo Pietinen (2003). Phytooestrogen database of foods and average intake in Finland. British Journal of Nutrition, 89, Suppl. 1, S31–S38 12. Julie Maubach, Marc E. Bracke, Arne Heyerick, Herman T. Depypere, Rudolphe F. Serreyn, Marc

M. Mareel, Denis De Keukeleire (2003). Quantitation of soy-derived phytoestrogens in human breast tissue and biological fluids by high-performance liquid chromatography. Journal of Chromatography B, 784: 137–144

13. A.P. Wilkinson, K. Wahala, G. Williamson (2002). Review: Identification and quantification of polyphenol phytoestrogens in foods and human biological fluids. Journal of Chromatography B, 777: 93-109

14. Kurie Mitani, Shizuo Narimatsu, Hiroyuki Kataoka (2003). Determination of daidzein and genistein in soybean foods by automated on-line in-tube solid-phase microextraction coupled to high- performance liquid chromatography. Journal of Chromatography A, 986: 169-177

15. L. S. Hutabarat, H. Greenfield, and M. Mulholland (2001). Isoflavons and Coumestrol in Soybeans and Soybean Products from Australia and Indonesia. Journal of food composition and analysis, 14: 43-58

16. Jose L. Penalvo, Tarja Nurmi, Herman Adlercreutz (2004). A simplified HPLC method for total isoflavons in soy products. Food Chemistry 87: 297–305

17. L.S. Hutabarata, M. Mulholland, H. Greenfield (1998). Development and validation of an isocratic high-performance liquid chromatographic method for quantitative determination of phytoestrogens in soya bean. Journal of Chromatography A, 795: 377–382.

18. H. C. Hsieh, T.H. Kao, B.H. Chen (2004). A fast HPLC method for analysis of issoflavones in soybean. Journal of Liquid Chromatography & Related Technologies, Volume 27, issue 2, p 315- 324.

19. Patricia A. Murphy, Tongtong Song, Gwen Buseman, and Kobita Barua (1997). Isoflavons in Soy- Based Infant Formulas. Journal of Agriculture and Food Chemistry 45, 4635-4638.

20. Hà Huy Khụi (2004). Những đường biờn mới của dinh dưỡng học. Nhà xuất bản y học, trang 239- 271.

Second edition, 2003.

22. Giỏo trỡnh Sinh hoỏ - Đại học y Hà Nội (1990) tr. 294-303.

23. Phạm Văn Sổ, Bựi Thị Như Thuận (1978) Kiểm nghiệm Lương thực Thực phẩm, Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật - Hà Nội.

24. AOAC. Sixteenth edition, 3rd revision, (1997).

25. Dany Heems, Genevieve Luck, Christophe Fraudeau, Eric Verette (1998). Fully automated precolumn derivatization, on-line dialysis and high-performance liquid chromatographic analysis of acid amins in food, beverages and feedstuff. Journal of Chromatography A, 798, p. 9-17.

26. H. L. A. Tarr, (1958), Biochemistry of Fishes. Ann. Rev. Biochem, 27: 223-244 .

27. I. Molnar-Per (2000). Role of chromatography in the analysis of sugars, carboxylic acids and acid amins in food. Journal of Chromatography A, 891, p. 1-32.

28. Kang-Lyung Woo, Que-Chung Hwang, Hyung-Su Kim (1996). Determination of acid amins in the foods by reversed-phase high-performance liquid chromatography with a new precolumn derivative, butylthiocarbamyl acid amin, compare to the convention phenylthiocarbamyl derivatives and ion- exchange chromatography. Journal of Chromatography A, 740, p. 31-40.

29. R. Draisci, L. Giannetti, P. Boria, L. Lucentini, L. Palleschi, S. Cavalli (1998). Improved ion chromatography-integrated pulsed amperometric detection method for the evaluation of biogenic in food of vegetable or animal origin and in fermented foods. Journal of Chromatography A, 798, p. 109-116

30. Tyson, Don (1999). Metabolism and Analysis acid amins. Interpretation Guide. 31. Viện Dinh dưỡng (2000). Tổng điều tra dinh dưỡng. Nhà xuất bản Y học.

32. Julie H. Mitchell, Elizabeth Cawood, David Kinniburgh, Anne Provan, Andrew R. Collins and D. Stewart Irvine (2001). Effect of a phytoestrogen food supplement on reproductive health in normal males. Clinical Science 100, 613–618.

33. Fort, P., Moses, N., Fasano, M., Goldberg, T. and Lifshitz, F. (1990). Breast and soy-formula feeding in early infancy and the prevalence of autoimmune thyroid disease in children. J. Am. Coll. Nutr. 9, 164-167

34. Jabbar, M. A., Larrea, J. and Shaw, R. A. (1997). Abnormal thyroid function tests in infants with congenital hypothyroidism: the infuence of soy-based formula. J. Am. Coll. Nutr. 16, 280-282 35. Divi, R. L. and Doerge, D. R. (1996). Inhibition of thyroid peroxidase by dietary favonoids. Chem.

Res. Toxicol. 9, 16-23

36. Constantinos K. Zacharis, Georgios A. Theodoridis , Anastasios N. Voulgaropoulos, (2005), Coupling of sequential injection with liquid chromatography for the automated derivatization and on-line determination of amino acids, Talanta 68, p448–458.

37. Dany Heems, Genevieve Luck, Christophe Fraudeau, Eric Verette (1998), Fully automated precolumn derivatization, on-line dialysis and high-performance liquid chromatographic analysis of acid amins in food, beverages and feedstuff, Journal of Chromatography A, 798, p. 9-17.

38. H. L. A. Tarr, (1958), Biochemistry of Fishes, Ann. Rev. Biochem., 27: 223-244 .

39. I. Molnar-Per (2000) Role of chromatography in the analysis of sugars, carboxylic acids and amino acid in food, Journal of Chromatography A, 891, p. 1-32.

40. Jinmao You, Yongfei Minga, Yunwei Shi a, Xianen Zhaoa, Yourui Suob,Honglun Wang b, Yulin Li b, Jing Sunb, (2005), Development of a sensitive fluorescent derivatization reagent 1,2-benzo-3,4- dihydrocarbazole-9-ethyl chloroformate (BCEOC) and its application for determination of amino acids from seeds and bryophyte plants using high-performance liquid chromatography with fluorescence detection and identification with electrospray ionization mass spectrometry, Journal of Chromatography A, 1091, p102–109.

41. Kang-Lyung Woo, Que-Chung Hwang, Hyung-Su Kim (1996), Determination of acid amins in the foods by reversed-phase high-performance liquid chromatography with a new precolumn derivative, butylthiocarbamyl acid amin, compare to the convention phenylthiocarbamyl derivatives and ion- exchange chromatography, Journal of Chromatography A, 740, p. 31-40.

42. Lourdes Bosch, Amparo Alegr´ıa, Rosaura Farr´e (2005) Application of the 6-aminoquinolyl-N- hydroxysccinimidyl carbamate(AQC) reagent to the RP-HPLC determinationof amino acids in infant foods, Journal of Chromatography B, 831,176–183.

43. R. Draisci, L. Giannetti, P. Boria, L. Lucentini, L. Palleschi, S. Cavalli (1998), Improved ion chromatography-integrated pulsed amperometric detection method for the evaluation of biogenic in food of vegetable or animal origin and in fermented foods, Journal of Chromatography A, 798, p. 109-116.

44. S. Moore, W.H. Stein, (1951) , Determination amino acid by pos-columm derivatization, J. Biol. Chem. 192, 663.

45. Yaru Songa, Ming Shenwua, Shulin Zhaob, Dongyan Houc, Yi-Ming Liu a, Enantiomeric separation of amino acids derivatized with 7-fluoro-4-nitrobenzoxadiazole by capillary liquid chromatography/tandem mass spectrometry, Journal of Chromatography A, 1085, p110–116.

46. Yiannis C. Fiamegos , Constantine D. Stalikas, 2006), Gas -hromatographic determination of amino acids via one-step phase-transfer catalytic pentafluorobenzylation–preconcentration, Journal of Chromatography A.

47. Yukio Yokoyama, Sachiyo Tsuji, Hisakuni Sato (2005), Simultaneous determination of creatinine, creatine, and UV-absorbing amino acids using dual-mode gradient low-capacity cation-exchange chromatography, Journal of Neuroscience Methods 144, P63–71

BÁO CÁO TÀI CHÍNH TểM TẮT

(Đơn vị: triệu đồng)

TT Nội dung cỏc khoản chi Kinh phớ T% l Ngõn sỏch nhà nước 1. Thuờ khoỏn chuyờn mụn 3,06 7,65 3,06 2. Nguyờn vật liệu 35,32 88,30 35,32

3. Chi khỏc 1,62 4,05 1,62

Một phần của tài liệu BƯỚC ĐẦU XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG DAIDZEIN GERISTRIN VÀ 17 ACID AMIN TRONG ĐẬU TƯƠNG VÀ SẢN PHẨM CHẾ BIẾN (Trang 30 -34 )

×