tiêm dưới da cỗ Iml Tuberculin, sau 6h cứ 2h lấy nhiệt độ 1 lần, thường 12-
16h sau nhiệt độ lên đến mức cao nhất.
- Phản ứng dương tính: Nhiệt độ tăng hơn bình thường trên 0,5°C trở lên, vật mệt, kém ăn, chỗ tiêm sưng. mệt, kém ăn, chỗ tiêm sưng.
- Phản ứng nghỉ ngờ: nhiệt độ tăng từ 0.1 đến 0,5°%C - Phản ứng âm tính: không có thay đổi gì. - Phản ứng âm tính: không có thay đổi gì.
- Ít dùng trong thực tế vì không mẫn cảm lắm. *) Phát hiện lao cho các con khác:
Phát hiện lao cho lợn Tiêm tuberculin từ chủng lao của bò vào trong da. Tiêm 0,1ml tuberculin
vào trong da ở gôc tai lợn, sau 24 — 48h độ dày da >5mm là dương tính. Phản ứng nhạy nhât 3-9 tuân lễ sau nhiễm bệnh.
Phát hiện lao cho gà Tiêm tuberculin GC, tiêm 0,1 — 0,2 ml vào da yêm gà( mào gà). Sau 36- 48h, độ dày da tăng lên 2-3mm chỗ tiêm sưng cứng là phản ứng dương tính.
Phát hiện lao cho Tiêm tuberculin người, tiêm 0,1 mÏ vào trong da. Sau 48-72h, chỗ tiêm có
người nôt sân, nên cứng và đường kính nôt sân > 10mm coi là dương tính.
Câu 22: Chân đoán huyết thanh học bệnh do xoăn khuẩn bằng phản ứng vi ngưng kết tan với kháng nguyên sống trên phiến kính?
Trả lời:
a. Nguyên lý của phản ứng:
- Khi trộn huyết thanh của GS nghỉ mắc Leptospirosis với hỗn dịch canh khuẩn Leptospira, nếu trong huyết thanh có ít kháng thể thì Leptosipra sẽ ngưng kết chụm lại như hình sao hay hình mạng nhện, hay cụm nhỏ. Nếu trong huyết thanh có nhiều kháng thê thì Leptospira mới bắt đầu bị ngưng kết, sau đó tan ra thành từng mảnh nhỏ, nên phản ứng gọi là phản ứng ngưng kết
tan.
- Dùng kháng nguyên là các chủng Leptospira sông, thực hiện phản ứng trên phiến kính rồi đọc kết quả dưới KHV có tụ quang nên đen.
b. Chuẩn bị:
- Kháng thê nghỉ: Lấy máu của GS nghỉ mắc bệnh khoảng 2ml đê đông. chắt lây huyết thanh, pha loãng huyết thanh với nước sinh lý thành nồng độ 1/200 ( nên lẫy máu từ ngày thứ 5 sau khi con vật ốm).
- Kháng nguyên: Là canh khuẩn của các chủng Leptospira, các xoăn khuẩn
này phải khỏe, hình thái rõ, có từ 150-300 xoắn khuẩn trên 1 vi trường.
Thường dùng 12 chủng Leptospira, mỗi chủng được giữ nuôi cấy riêng trong môi trường Terskich hay EMIH, kháng nguyên được giữ ở nhiệt độ 20°C, sau 7-15 ngày phải cây chuyển sang môi trường Terskich mới(EMIH mới) và sau 3 tháng phải được tiếp đời qua chuột lang 1 lần.
c. Tiến hành phản ứng: