Đáp án D
Giải : Phơng trình hoá học tơng tự các bài trên : Gọi x và y lần lợt là số mol của HCOOC2H5 và HCOOCH3.
Vì hai este là đồng phân của nhau nên có phân tử khối bằng nhau và bằng 74. Ta có 74x + 74y = 22,2 và 68x + 82y = 21,8 x = 0,2 và y = 0,1
Vậy tỷ lệ mol giữa hai este là x / y = 0,2 / 0,1 = 2
Bài 10. Xà phòng hoá hoàn toàn a gam hỗn hợp hai este là HCOOC2H5 và
CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH vừa đủ, phải dùng hết 200 ml dd NaOH
1,5 M. Các muối sinh ra sau khi xà phòng hoá đợc sấy đến khan và cân đợc 21,8 gam. Phần trăm khối lợng của mỗi este trong hỗn hợp là :
A- 50% và 50% B- 66,7% và 33,3%
C- 75% và 25% D- Không xác định đợc
Đáp án B
Giải : Tơng tự các bài trên
Phần trăm khối lợng HCOOC2H5 là (74 .0,2) . 100/ 22,2 = 66,7% Phần trăm khối lợng CH3COOCH3 là (74 .0,1) .100/ 22,2 = 33,3 %
Cách soạn thảo câu TNKQ hoá vô cơ có nội dung thực nghiệm
----
Hoá học là một môn khoa học thực nghiệm vì vậy thí nghiệm hoá học là ph- ơng tiện cơ bản để nghiêm cứu và học tập hoá học. Muốn hiểu sâu sắc kiến thức hoá học thì phải vận dụng kiến thức để giải quyết nhứng tình huống thực tế nhất là các bài tập thực nghiệm. ở đây ta phải hình dung ra cách tiến hành thí nghiệm để giải quyết một nhiệm vụ nào đó đợc đặt ra trong bài tập ( thí nghiệm ở trong đầu).
Bài tập thực nghiệm có nhiều dạng nh nhận biết các chất, tách các chất ra khỏi hỗn hợp ; điều chế các chất....
Trong các dạng bài tập thực nghịêm thì nhận biết các chất là dạng quan trọng hơn cả và thờng xuyên trong các đề thi tuyển sinh đại học và cao đẳng của môn hoá học, việc nhận biết các chất thì chất dùng để nhận biết chất khác thì chất dùng để nhận biết chất khác gọi là chất thử. Để nhận biết nhiều chất ta có thể dùng nhiều thuốc thử, nhng khó hơn là chỉ đợc dùng thêm một thuốc thử. Lúc này ta phải chọn một thuốc thử để nhận ra một chất hoặc một số chất cần nhận biết , sau đó lại dùng chính những chất đã nhận biết đợc để làm thuốc thử nhận biết các chất còn lại.
Muốn xây dựng bài tập trắc nghiệm khách quan có nội dung nhận biết các chất cần dựa vào tính chất hoá học đặc trng của các chất và các thí nghiệm hoá học có thể làm đựơc giúp phân biệt đợc chất này với chất khác. Sau đây là một số ví dụ:
1. Có các dung dịch AlCl3, NaCl,MgCl2,H2SO4. Chỉ đợc dùng thêm một thuốc thử, thìcó thể dùng thêm thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dung dịch đó? có thể dùng thêm thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dung dịch đó?
A- Dung dịch NaOH B- Dung dịch AgNO3
C- Dung dịch BaCl2 D- Dung dịch quì tím Giải:
+ Dùng dung dịch NaOH nhận ra AlCl3 do phản ứng tạo ra kết tủa tan đợc trong
NaOH d và nhận ra MgCl2 do phản ứng tạo ra kết tủa không tan trong NaOH d. AlCl3 + 3 NaOH → Al(OH)3 + 3 NaCl
Al(OH)3 + NaOH d → NaAlO2 + 2 H2O MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2 NaCl
+ Lấy kết tủa Mg(OH)2 làmthuốc thử để cho vào hai dung dịch còn lại là NaCl và H2SO4. Dung dịch nào hoà tan đợc Mg(OH)2 làdung dịch H2SO4, không hoà tan đợc Mg(OH)2 làdung dịch NaCl.