Cỏc di tớch lịch sử cỏch mạng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều kiện phát triển du lịch sinh thái dải ven biển tỉnh Quảng Trị (Trang 68 - 75)

, Hiện trạng phỏt triển ngành thương mại và dịch vụ

a. Cỏc di tớch lịch sử cỏch mạng

Bảng 2.12 Số lượng di tớch lịch sử đó được xếp hạng cấp quốc gia cú đến 12/2003

Loại di tớch Tổng số Chia ra

Trung ương quản lý Địa phương quản lý

Tổng số 29 - 29 Đỡnh 3 - 3 Chựa 2 - 2 Đền - - - Nhà thờ - - - Thỏp - - - Di tớch lịch sử cỏch mạng 22 - 22 Di tớch khảo cổ 1 - 1 Di tớch khỏc 1 - 1

(Nguồn: Niờn giỏm thống kờ Quảng Trị, năm 2003)

Một số di tớch điển hỡnh đại đặc trưng cho dải ven biển được đề cập dưới đõy.

1. Thành cổ Quảng Trị

Để trấn giữ phớa Bắc kinh đụ Phỳ Xuõn(Huế), mảnh đất Quảng Trị luụn được nhà Nguyễn coi trọng dựng làm dinh(tỉnh) trực lệ kinh sư (trực thuộc kinh đụ), cho đắp thành luỹ. Từ đầu đời vua Gia Long(1802) đó cho đắp thành Quảng Trị tại phường Tiền Kiờn, huyện Đăng Xương (Triệu Giang-Triệu Phong ngày nay). Đến năm Gia Long thứ 8(1809) dời dinh lỵỵ đến xó Thạch Hón, huyện Hải Lăng ( thị xó Quảng Trị hiện nay). Năm 1827, dưới triều vua Minh Mạng, thành cổ Quảng Trị được xõy bằng gạch nằm trờn địa phận hai làng Tri Bưu và Thạch Hón. Thành được

cấu trỳc theo kiểu Vanbal chu vi 2.160m bốn mặt cú bốn cửa ra vào. Bốn gúc cú bốn phỏo đài nhụ hẳn ra ngoài để kiểm soỏt bốn cửa thành. Bờn trong thành cú hành cung được bao quanh bằng hệ thống tường dày, chu vi 400m. Hành cung là ngụi nhà ba gian, hai chỏi làm nơi vua lễ bỏi, thăng chức cho cỏc quan hay tổ chức cỏc lễ tết định kỳ trong năm. Ngoài hành cung, trong thành cũn cú cột cờ, dinh Tuấn Vũ, dinh ỏn sỏt, dinh lónh binh, kho thúc, cỏc dấu tớch của chớnh quyền bảo hộ do Phỏp đặt ra,…tất cả đó bị hủy diệt bởi bom đạn năm 1972.

Thành cổ Quảng Trị nằm ở vị trớ ngay trung tõm thị xó Quảng Trị, cỏch quốc lộ 1A hơn 2km về phớa Bắc và cỏch bờ sụng Thạch Hón 500m về phớa đụng, là một thành lũy quõn sự và trung tõm cai trị của Quảng Trị thời phong kiến và ngụy quyền miền Nam. Thành cổ được bảo tồn ngay tại khu phố 4, phường 2 thị xó Quảng Trị.

Thành cổ Quảng Trị là cụng trỡnh thành luỹ quõn sự dưới thời nhà Nguyễn. Khi thực dõn Phỏp về sau là đế quốc Mỹ xõm lược nước ta chỳng xõy thờm tại Thành cổ nhà lao để giam giữ những người yờu nước, chiến sĩ Cộng sản. Đặc biệt trong cuộc Tổng tấn cụng và nổi dậy năm 1972, Thành cổ là nơi được cả thế giới biết đến và khõm phục bởi những chiến cụng hiển hỏch, những tấm gương anh dũng hy sinh trong cuộc chiến đấu 81 ngày đờm bảo vệ Thành cổ của quõn và dõn ta(từ 28-6 đến 16-9- 1972). Bờn cạnh đú nơi đõy cũn nổi tiếng trờn thế giới với tư cỏch là một cụng trỡnh kiến trỳc quõn sự, trung tõm cai trị của một tỉnh dưới thời phong kiến. của quõn dõn ta chống lại cuộc phản kớch tỏi chiếm thị xó Quảng Trị của quõn ngụy Sài Gũn. Từ thỏng 2-1992, thành cổ Quảng Trị được Bộ Văn hoỏ-Thụng tin đầu tư, tụn tạo và xõy dựng thành một cụng viờn tưởng niệm lớn, ghi nhớ cụng ơn của những anh hựng liệt sĩ đó hi sinh.

Ảnh 2.25, 2.26. Di tớch Thành cổ Quảng Trị

1. Khu di tớch đụi bờ Hiền Lương(Cầu Hiền Lương)

Cũng bỡnh thường như bao mảnh đất khỏc ở miền Trung và mọi miền của đất nước, song đến khi đế quốc Mỹ biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới của chỳng(1954-1975) thỡ dũng sụng Bến Hải-Hiền Lương và mảnh đất đụi bờ trở nờn nổi tiếng, được cả thế giới biết đến. Nhiều ngươỡ đó đến đõy và nhiều người khỏc mong đến để tiếp xỳc, thấy tận mắt “ những nhõn chứng lịch sử” đó gần 20 năm mang trờn mỡnh nỗi đau chia cắt đất nước, nơi đó chứng kiến bao cảnh tang túc, đau thương nhưng vụ cựng anh dũng, kiờn trung của nhõn dõn đụi bờ Nam- Bắc vỡ sự nghiệp đấu tranh thống nhất nước nhà, nơi một thời làm lay động lương tri loài người.

Đụi bờ Hiền Lương là tờn gọi của cụm di tớch tập trung, nằm hai bờn bờ sụng bao gồm: Cầu Hiền Lương, sụng Bến Hải, Cột cờ ở bờ Bắc, Nhà liờn hợp, Đồn Cụng an giới tuyến, Giàn loa phúng thanh, Cỏc bến đũ dọc bờ sụng...

Sụng Bến Hải-con sụng lịch sử này cũn cú tờn là Minh Lương, dài gần 100km, nơi rộng nhất 200m, bắt nguồn từ dóy Trường Sơn, chạy dọc vĩ tuyến 17 từ Tõy sang Đụng ( ranh giới 2 huyện Vĩnh Linh và Gio Linh hiện nay) đổ ra Biển Đụng tại Cửa Tựng. Phớa Tõy dóy Trường Sơn hựng vĩ giỏp biờn giới Việt – Lào cú một ngọn nỳi cao tờn là Động Mang. Từ đõy cú 2 dũng nước chảy về hai hướng ngược chiều nhau: một dũng chảy về phớa Tõy qua đất Lào trở thành sụng Sờ-băng-hiờng mà đồng bào Võn Kiều gọi là “ Dũng nước chảy ngược), một dũng sụng chảy về phớa Đụng qua Quảng Trị gọi là sụng Bến Hải. Tờn Bến Hải là do người Phỏp viết trờn bản đồ từ địa danh Bến Hai ( ở thượng nguồn sụng) mà thành. Sụng Bến Hải chảy xuụi được hơn 80km thỡ gặp sụng La Lung từ hướng Tõy Bắc chảy vào thành ngó ba sụng mà ngày

nay đứng ở cầu Hiền Lương nhỡn về phớa Tõy thấy rõt rừ. Hợp lưu của 2 con sụng này chảy qua làng Minh Lương ( nằm ở bờ Bắc) gọi là sụng Minh Lương. Dưới thời vua Minh Mạng, do huýý chữ “Minh” nờn cả tờn làng và tờn sụng đổi thành Hiền Lương.

Ngay sau khi hiệp định Giơ-ne-vơ được thực thi (20/7/1954), con sụng này được cả thế giới biết đến. Theo đú Việt Nam được chia thành hai miền: Bắc-Nam, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quõn sự tạm thời. Sụng Bến Hải là đường biờn chia cắt trong thời gian 2 năm chờ cuộc tổng tuyển cử để thống nhất nước Việt Nam được ấn định vào thỏng 7/1956. Cũng theo hiệp định này, vựng phi quõn sự ( De militaire Zone- DMZ) được thiết lập dọc hai bờn bờ sụng Bến Hải mỗi bờn cỏch bờ sụng 5km.

Cầu Hiền Lương là tõm điểm thể hiện cao nhất những vấn đề lịch sử về một thời kỳ đất nước bị chia cắt và sỏng rừ chủ nghĩa anh hựng cỏch mạng trong cuộc đấu tranh vỡ khỏt vọng thống nhất đất nước. Cầu Hiền Lương nằm trờn quốc lộ 1A, bắc qua sụng Bến Hải, thuộc địa phận xó Vĩnh Thành, huyện Vĩnh Linh ở bờ Bắc và xó Trung Hải, huyện Gio Linh ở bờ Nam.

Năm 1928, cầu Hiền Lương lần đầu tiờn được xõy dựng bằng gỗ và cọc sắt. Năm 1943, người Phỏp đó xõy dựng lại cầu nhưng cũng chỉ bằng gỗ, dựng cho người đi bộ. Năm 1950, cầu được xõy dựng kiờn cố bằng bờ tụng cốt thộp. Năm 1952, để ngăn chặn phương tiện cơ giới của thực dõn Phỏp, quõn ta đó đỏnh sập cầu. Sau đú địch lại cho xõy dựng lại cầu bằng bờ tụng cốt thộp cú 7 nhịp và mặt cầu lỏt gỗ.

Năm 1967, bom đạn giặc Mỹ lại đỏnh sập cầu nhằm ngăn chặn sự tiến cụng chi viện của miền Bắc cho đồng bào ta ở miền Nam.

Từ năm 1954- 1972, cầu Hiền Lương là nơi diễn ra những cuộc đấu tranh chớnh trị, quõn sự ỏc liệt giữa ta và địch. Nhiều tấm gương hi sinh anh dũng của quõn và dõn ta nhằm bảo vệ chủ quyền dõn tộc đó gắn liền với hỡnh ảnh cõy cầu.

Năm 1975, đất nước hoàn toàn thống nhất, độc lập, cầu Hiền Lương được nối liền nhưng vẫn là nơi ghi dấu một thời đất nước bị chia cắt, khắc ghi tội ỏc của kẻ thự và nhắc mói quyết tõm, ý chớ đấu tranh vỡ sự nghiệp thống nhất tổ quốc của cha anh chỳng ta.

Năm 1986 khu di tớch đụi bờ Hiền Lương đó được Bộ Văn hoỏ- Thụng tin cụng nhận và xếp hạng di tớch quốc gia. Cầu đó được xõy dựng lại để bảo đảm nhu cầu giao thụng, vận tải phục vụ nhu cầu giao thụng vận tải của nhõn dõn ta.

3. Địa đạo Vĩnh Mốc

Làng hầm hay cũn gọi là địa đạo xuất hiện ở Việt Nam đầu tiờn vào năm 1947 tại vựng đất khỏng chiến Phỳ Thọ Hoà ( Tõn Bỡnh-TPHCM), rồi sau đú vào những năm 1961-1965 ở Củ Chi đó xuất hiện hệ thống địa đạo lan rộng khắp 5 xó.

Vào cuối năm 1963, đồng chớ Trần Nam Trung từ Trung ương Cục miền Nam trờn đường ra Bắc cụng tỏc đó ghộ thăm làng chiến đấu ở xó Vĩnh Giang (Vĩnh Linh). Sau khi quan sỏt địa hỡnh, địa chất nơi đõy đồng chớ đó gợi ý Vĩnh Linh nờn đào địa đạo như Củ Chi để sử dụng. Đảng uỷ khu vực nhận thấy đõy là loại địa hỡnh phũng trỏnh an toàn hơn lại cú thể thực hiện được ở vựng đất đỏ bazan nờn đó quyết định giao cho Bộ chỉ huy quõn sự khu vực, Cụng an vũ trang giới tuyến và Đảng uỷ xó Vĩnh Giang nghiờn cứu đào địa đạo. Đến cuối năm 1968 gần 70m làng của 15 xó, thị trấn ở Vĩnh Linh đó cú địa đạo, cú nơi sõu õm xuống lũng đất 30m.

Địa đạo Vĩnh Mốc là điểm dừng chõn của rất nhiều du khỏch trong tour du lịch qua vựng phi quõn sự (DMZ) ở Quảng Trị bởi những giỏ trị về lịch sử và kiến trỳc của nú. Địa đạo Vịnh Mốc được hỡnh thành trong vũng 18 thỏng (từ cuối năm 1966 đến đầu năm 1968, trước tỡnh thế bị đỏnh phỏ ỏc liệt của khụng quõn và phỏo binh Mỹ. Từ địa đạo, quõn và dõn nơi đõy đó tổ chức thắng lợi cụng cuộc sản xuất, chiến đấu và phục vụ chiến đấu, tham gia đỏnh địch trờn biển và trờn khụng, vận chuyển lương thực vũ khớ chi viện đắc lực cho Cồn Cỏ, duy trỡ tốt mọi cụng tỏc sinh hoạt chớnh trị, sinh hoạt văn nghệ, đảm bảo đời sống bỡnh thường của nhõn dõn. Hệ thống địa đạo khụng những là nơi ăn ở sinh hoạt của dõn quõn địa phương bỏm trụ mà cũn là nơi đặt trụ sở làm việc của cỏc cơ quan nhà nước, cỏc cấp chớnh quyền và là doanh trại của lực lượng vũ trang đúng trờn địa bàn.

Vĩnh Mốc vừa là tờn gọi của một di tớch lịch sử, vừa là tờn gọi của một làng quờ ven biển Vĩnh Linh. Địa đạo là hỡnh ảnh thu nhỏ của một làng quờ được xõy dựng và kiến tạo dưới lũng đất ở độ sõu từ 10- 23m. Tổng số chiều dài địa đạo là 2.034m, nơi sõu nhất so với mặt đất 28m, trục đường chớnh dài 768m, cao 1,5m, rộng 1,2m. Cấu trỳc địa đạo chia thành ba tầng thụng nhau: tầng 1 là nơi sinh sống của nhõn dõn; tầng 2 là nơi đúng trụ sở của Đảng uỷ, Uỷ ban và Ban chỉ huy cỏc lực lượng vũ trang; tầng 3 chủ yếu là nơi kho hậu cần, cất giữ hàng hoỏ cho đảo Cồn Cỏ và miền Nam cũng như phục vụ cho cuộc chiến đấu tại chỗ.

Ảnh 2.27, 2.28. Địa đạo Vịnh Mốc - di tớch lịch sử cỏch mạng, cụng trỡnh ngầm độc đỏo trong đỏ bazan

Địa đạo Vịnh Mốc là tổng thể kiến trỳc độc đỏo được xem như một toà lõu đài cổ. Mỗi một làng hầm đều bao gồm một trục đường chớnh chạy dài trong khu vực dõn cư hoặc xuyờn qua cỏc quả đồi. Từ trục chớnh đú cú cỏc nhỏnh lan toả đến hệ thống kho, căn hộ, bếp, giếng nước, cửa ra vào...Hầu hết hỡnh dỏng cỏc địa đạo cú dạng hỡnh vũm ở trờn, phẳng ở dưới. Kớch thước cao trung bỡnh 1,6-1,9m, rộng 0,9-1,2m. Cỏc đường đi trong địa đạo thường chạy ngoằn ngoốo theo hỡnh chữ Z rất thuận lợi cho việc trỏnh bom đạn. Chớnh sự phõn chia cỏc tầng, mở nhiều cửa trờn cỏc hướng đó đảm bảo được độ an toàn tuyệt đối khụng chỉ cho nhõn dõn trỳ ẩn mà cũn tạo điều kiện cho lực lượng vũ trang và bỏn vũ trang cơ động chiến đấu đỏnh trả quõn địch trờn biển và trờn khụng thuận lợi cho mọi tỡnh huống. Với những giỏ trị lịch sử đú, sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phúng, Bộ Văn hoỏ Thụng tin đó đặc cỏch xếp hạng di tớch quốc gia đối với địa đạo Vịnh Mốc.

b. Văn hoỏ, lễ hội

Ngoài ra, khu vực nghiờn cứu cũn cú hệ thống cỏc chựa chiền (chựa Thạch Hải, chựa Đụng Hà, chựa Linh Quang...), nhà thờ thuộc dũng tộc cỏc xó trong tỉnh và cú nhà thờ La Vang đó được nõng lờn bậc "Vương cung thỏnh đường". Nơi đõy cũng là cỏi "nụi văn húa" của nhiều thế hệ nhà thơ, nhà văn, nghệ sĩ là mảnh đất màu mỡ của thi ca, chuyện trạng Vĩnh Hoàng, mỳa hỏt dõn ca nổi tiếng.

* Di tớch văn húa, tụn giỏo:

Nhà thờ La Vang được biết với tuổi thọ đó 200 năm tuổi. Nhà thờ La Vang toạ lạc tại thụn Phỳ Hưng, xó Hải Phỳ, huyện Hải Lăng. Nhà thờ La Vang là một quần thể kiến trỳc tụn giỏo được xõy dựng theo phong cỏch kiến trỳc hiện đại trờn nền cảnh tự

nhiờn của vựng bỏn sơn địa nam Quảng Trị. Tại đõy cú vườn Đức mẹ, Thỏnh đường cho giỏo dõn hành lễ và nghe giảng đạo cựng nhiều cụng trỡnh khỏc.

Kiến trỳc cổ xưa của ngụi thỏnh đường theo thời gian giờ chỉ cũn lưu lại thỏp chuụng, đài cầu nguyện Đức Mẹ. Nhà nguyện cũ đó được trựng tu lại bằng vật liệu tạm để đún khỏch hành hương. Mặc dự đó bị xuống cấp nhiều, La Vang vẫn thu hỳt cỏc tớn đồ đạo Thiờn Chỳa hành hương cũng như cỏc du khỏch tới đõy để chiờm ngưỡng những kiến trỳc cổ.

* Lễ hội:

Sinh hoạt văn húa, tinh thần cú những nột đặc trưng như: lễ hội đõm trõu của đồng bào dõn tộc Võn Kiều, lễ hội bắt cọp tại làng Thủy Ba-Vĩnh Thủy, lễ hội cồng chiờng, đỏnh đu, đua thuyền, chạy cự,.. Những lễ hội tiờu biểu cho dải ven biển như: Lễ hội cỏch mạng:

Lễ hội Thống nhất non sụng : Lễ hội này gắn với khu di tớch lịch sử Đụi bờ

Hiền Lương, nơi chứng kiến nổi đau chia cắt đất nước hai mươi năm, nơi biểu hiện cao nhất khỏt vọng thống nhất và đoàn tụ của dõn tộc Việt Nam. Lễ hội này gắn với hoạt động kỷ niệm ngày giải phúng hoàn toàn miền Nam - thống nhất tổ quốc. Lễ hội được tổ chức định kỳ 5 năm một lần vào dịp kỷ niệm năm chẵn và trũn ngày giải phúng miền Nam, thống nhất tổ quốc (30/04/1975).

Lễ hội Đờm Thành Cổ: Lễ hội gắn với khu di tớch Thành Cổ Quảng Trị nhằm

tưởng niệm những người con nước Việt đó ngó xuống trờn mảnh đất Thành Cổ. Tụn vinh chiến cụng hiển hỏch của quõn và dõn cả nước trong cuộc chiến 81 ngày đờm chống phản kớch và tỏi chiếm của địch. Đồng thời giới thiệu cho du khỏch những nột văn hoỏ tiờu biểu của Thành Cổ, một trung tõm chớnh trị văn hoỏ, thời Nguyễn ở Quảng Trị. Lễ hội đờm Thành Cổ thường được tổ chức vào ngày và đờm 1/5 tại thị xó Quảng Trị. Và lễ được tổ chức định kỳ 5 năm một lần vào dịp năm chẵn và năm trũn ngày giải phúng Quảng Trị (1/5/1972).

Lễ hội dõn gian:

Hội Thượng Phước:xó Triệu Thượng, huyện Triệu Phong. Lễ hội mở ra hàng

năm vào ba ngày từ 13 đến 15 thỏng 3 õm lịch để ghi nhớ cụng lao của Quan cụng Hoàng Dũng, người đó cú cụng lập làng Thượng Phước.

Hội cướp cự: Hội được tổ chức tại đỡnh An Mỹ, Cẩm Phổ, Gio Mỹ, huyện Gio

Lễ hội La Vang: Lễ hội tụn giỏo chỉ cú lễ rước kiệu Đức mẹ La Vang là nổi bật, thu hỳt một số tớn đồ Thiờn Chỳa giỏo cỏc nơi khỏc về dự. Hàng năm vào ngày 15/8 đều cú tổ chức "kiệu".

Hội đu: Hội đu làng Huỳnh Cụng nổi tiếng nhất vựng Vĩnh Linh, Gio Linh.

Hội đu kộo dài từ mồng hai Tết đến hết mồng bảy, thu hỳt tất thảy mọi người trong làng và lõn cận.

Hội đua trải: Hội đua trải hay đua ghe: Tiờu biểu cho hội đua trải để cầu ngư

là hội đua trải làng Ba Lăng, xó Triệu Lăng.

c. Văn húa cỏc dõn tộc

Đặc điểm những nột văn húa truyền thống:

Quảng Trị cú hai dõn tộc thiểu số là Bru-Võn Kiều, và Pakụ- Tà ễi. Đõy là hai

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều kiện phát triển du lịch sinh thái dải ven biển tỉnh Quảng Trị (Trang 68 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)