PHÂN TÍCH THỰC NGHIỆM YẾU TỐ TÀI SẢN RÒNG CỦA NƯỚC NGOÀ

Một phần của tài liệu cân bằng bên ngoài trong các quốc gia có thu nhập thấp (Trang 25 - 29)

NGOÀI

Phần này tiến hành nghiên cứu thực nghiệm yếu tố tài sản ròng của nước ngoài ở các nước có thu nhập thấp. Ước lượng dựa trên bảng dữ liệu không cân bằng hàng năm, số liệu thu thập từ năm 1980 – 2006. Một lần nữa, phép kiểm định kiểm tra lại bản chất c ủa các biến liên quan đến sự ước lượng (xem Bảng 4); và bảng hồi quy tiến hành chạy mô hình tiêu chuẩn (Bảng 10 cột 1) và bác bỏ quan điểm cho rằng lý thuyết kiểm đ ịnh hồi quy không c ó giá trị (xem thảo luận của các thực nghiệm này trong phần trước).

Tương tự, sử dụng mô hình hồi quy để ước lượng theo nguyên tắc: cho một tham số thay đổi và cố định các tham số còn lại. Ngoài các yếu tố chủ yếu được xác định trong tài liệu ( nợ công, dân số học, và thu nhập trên đầu người), c húng tôi phân tích vai trò của chính sách điều hành (tài khoản vốn và tự do hóa tài chính trong nước) và những nét đặc trưng của các thể chế.

Mô hình hồi quy tiêu chuẩn của nguồn vốn nước ngoài ròng cho các nước có thu nhập thấp

Bảng 10 báo cáo hồi qui về nguồn vốn nước ngoài ròng liên quan đến tỷ giá mậu dịch (cột 1). Kết quả nhìn chung là phù hợp với những kết quả thu được trong phân tích về tài khoản vãng lai.

Bắt đầu với những chỉ số ít phổ b iến, đầu tiên hãy c hú ý rằng, sự tự do hoá tài chính trong nước làm ảnh hưởng đến nguồn vồn ngoại ròng nhiều hơn, (như được thảo luận trong phần II và III.B), một lần nữa cho thấy rằng, những cải c ách tài c hính trong nước có những tác động tích cực lên tổng tiết kiệm quốc gia hơn là lên tổng đầu tư. Thứ hai, tự do hoá đầu tư có tác động tiêu cực lên các nuớc có thu nhập thấp (Bảng 10) và tác động tích cực lên các nước có thu nhập cao (Bảng 11), kết quả phù hợp với k ết

quả kiểm định hồi quy đối với tài khoản vãng lai và các lý thuyết cổ điển c huẩn mà các nước phát triển đ ã sử dụng kh i tiến hành mở cửa đối v ới dòng vốn ngoạ i. Cuối cùng, với c ác quốc gia t iêu b iểu có dòng vốn ngoạ i c ao hơn c ó thể được giải thích bởi lý do họ có các cơ chế tốt hơn, có điều kiện tích luỹ tiết kiệm tốt, kết quả là họ c ó nguồn vốn ngoại c ao hơn (41).

Đối với các biến chuẩn, cho thấy có sự liên kết chặt chẽ giữa dòng vốn ngoại ròng với các khoản nợ công, yếu tố dân số và thu nhập. Trong dài hạn, một nửa sự gia tăng trong nợ công là do sự giảm nguồn vốn ngoại ròng. Tác động gần giống với sự ước lượng của Lane và Miles i-Ferretti (2001) cho các nước đang phát triển trong khoảng 0,5-0,8. Tác động của nợ công đối với nguồn vốn ngoại ròng ảnh hưởng lên nguồn ngân sách c ó phần lớn hơn đối với tài khoản vãng lai, điều này đã được trình bày trong Phần III.B (43). Đồng thời, Dân số c ao cũng góp phần làm ảnh hưởng đến việc tiết k iệm và nguồn vốn ngoạ i ròng thấp. kết luận này phù hợp với những suy luận và bằng chứng thực tiễn trong quá khứ. Sự ảnh hưởng tích cực của thu nhập bình quân đầu người đối với nguồn vốn ngoại ròng ở các nước có thu nhập thấp khi kiểm định mối quan hệ này bằng mô hình tiêu chuẩn ở các nước phát triển lại cho ra kết quả ngược lại.

Độ tin cậy của mô hình.

Thực nghiệm k iểm tra độ mạnh c ủa mô hình được trình bày trong c ột tiếp th eo của Bảng 10. Kết qu ả là dùng c ác chỉ số thay thế khác c ủa nguồn vốn ngoạ i ròng v ới kết hợp thay thế chỉ số nợ khác (vốn ngoại ròng và nợ c ông trong GDP ở c ột 2, hoặc vốn ngoại ròng và nợ nước ngoài đều có tác động điều chỉnh giá tr ị h iện tại ròng c ủa khoản nợ nước ngoài trong c ột 3), và còn thay thế các c hỉ số về dân số, tự do hoá tài khoản vốn, thu nhập tương đối hay năng suất (cột 3-7). Những biến động về tỷ giá hay những biến động về chính sách khác như sự hạn chế thương mại và kiểm soát giá cả trong lĩnh vực nông nghiệp thì không quan trọng sau kh i kiểm soát đối với các yếu tố quyết định khác (cột 8-10).

Bảng 11 trình bày hồi qui c huẩn nguồn vốn ngoạ i ròng (Bảng 10 cột 1) cho thu nhập cao và thu nhập thấp ở cột 1 và 2, cũng như kiểm tra sự bằng nhau của các hệ số trong cột 3. Nhóm c ó thu nhập cao xem ra hoàn toàn khác nhau cho khoảng một nửa các c hỉ số và không quá khác biệt ở nửa còn lại. Như đã đề cập, kết quả đáng được quan tâm nhất là các c hỉ số đối ngh ịch c ủa tự do hoá tài khoản vốn, theo thực tế, các nuớc giàu thì cho vay và các nước nghèo thì vay nợ. Nợ xem ra không quan trọng đố i với mẫu có thu nhập cao, với phạm vi 0 – 0.2, điều này được tìm ra bởi Lane và Miles i-Ferretti (2001) cho nhóm nước này. Một g iả th iết hợp lý là nợ công dưới hình thức là nguồn tài trợ của nước ngoài ở các nước có thu nhập cao hầu như là ít hơn ở các nuớc có thu thấp. có thể vì có nhiều thị trường tài c hính phát triển sâu rộng hơn ở các nước phát triển hơn. Vai trò yếu tố dân số, tự do hoá tài c hính trong nước, các thể chế dường như gây ra những biến động kinh tế giống nhau ( to follow the same economic patter ) cho c ả hai nhóm quốc gia, tuy nhiên mức độ có khác nhau.

Tốc độ điều chỉnh

Như trong phân tích tỷ giá thực, chúng tôi thực hiện hiệu chỉnh các sai số kỹ thuật để đo lường tốc độ điều chỉnh vị trí c ủa nguồn vốn ngoại ròng. Giới hạn sai số được đưa ra thông qua sự thay đổi của c ác nguồn vốn ngoại ròng theo thời gian, đưa tất cả các số liệu v ào mô hình hồi quy với c ác hệ số tương ứng trong c ột 1 c ủa b ảng 10. tiến hành hiệu chỉnh sai số trong hồi quy tương tự như các phương pháp kỹ thuật đã được thảo luận ở trên, kiểm định độ nhạy của các biến theo xu hướng giảm dần mức độ sai số trong khoảng 0.25, c ho thấy chu kỳ xảy ra biến động đối với nguồn vốn ngoại ròng là khoảng 2 lần trong 2 năm rưỡi.

IV. KẾT LUẬN

Bài báo này đưa ra những ước lượng về mố i quan hệ giữa tỷ giá thực, tài khoản vãng lai, nguồn vốn ngoạ i ròng c ủa các nước có thu nhập thấp với tập hợp các nguyên tắc c ơ bản từ trung bình đến dài hạn. Cho thấy rằng, cùng một nhóm lý thuyết k inh t ế cơ bản đại cương đã g iải thích rõ ràng cả ba chỉ số. Việc tập trung nghiên cứu đối v ới các nước có thu nhập thấp được thúc đẩy bởi trong các tài liệu chỉ giới hạn sự quan tâm đối với nhóm các quốc gia này và việc nghiên cứu chủ yếu dựa vào các nhân tố gần với các đặc điểm của các quốc gia này hơn, chẳng hạn như các c hính sách và biến động trong lĩnh vực tài chính, việc tiếp cận nguồn tài c hính chính thức của bên ngoài, và độ nhạy cao hơn đối v ới các biến động từ bên ngoài. Việc thiếu quan tâm dành cho những nước này đã được chứng minh một cách thường xuyên bởi sự hạn chế nguồn dữ liệu, điều đó đã d ẫn dắt c húng tôi xây dựng một cơ sở dữ liệu lớn, r iêng b iệt dưới dạng một tập hợp các chỉ số và các quốc gia được bảo hộ.

Chúng tôi thấy rằng các yếu tố quyết đ ịnh sự cân bằng đối ngoại trung hạn của các nước có thu nhập thấp có sự khác biệt với các yếu tố tiêu chuẩn trong lý thuyết. Ngoài các yếu tố quyết định tiêu chuẩn, nguồn viện trợ (tài trợ và các khoản vay ưu đãi), tự do hóa tài chính trong nước, loại bỏ c ác kiểm soát đố i v ới tài khoản vốn, chất lượng của các chính sách, biến động (tỷ giá, thiên tai), và giảm dân số có tác động đáng kể lên các chỉ số cân bằng đối ngoại của các quốc gia có thu nhập thấp. Các kết quả nói chung là chặt chẽ qua các phương pháp, và các chỉ số kinh tế chuẩn – và quan trọng là phù hợp với các lý thuyết hiện đại.

Về phần sự biến động chính trị, cải cách tài chính trong nước gắn với sự cải thiện tài khoản vãng lai và tài sản nước ngoài ròng, giả sử rằng cải c ách tài c hính trong nước có tác động dương lên t iết k iệm lớn hơn lên đầu tư. Sự tự do hóa tài khoản vốn cho phép các quốc gia vay nợ để đối phó với thảm họa ( tài khoản v ãng lai x ấu hơn), và nói c hung là cho phép các quốc gia có thu nhập thấp hơn vay nợ từ các quốc gia có thu nhập cao hơn. Phù hợp với k ết quả này, sự tự do hóa tài khoản vốn gắn với tỷ g iá thực được đánh giá chính xác hơn trong dài hạn, nhờ vào tác động thu hút dòng vốn

vào. Hơn nữa, chất lượng của các chính sách nói chung gắn với sự giàu có ở nước ngoài lớn hơn trong dài hạn.

Về phần các cú sốc, một cú sốc tỷ lệ mậu dịch dương có khuynh hướng cải thiện tài kho ản vãng lai và đánh g iá đúng tỷ g iá thực, nhưng chỉ khi nó nảy s inh từ sự thay đổi trong giá xuất khẩu (vì giá nhập khẩu gắn với việc hiệu ứng thay thế tác động ngược hướng với hiệu ứng thu nhập trên cả giá xuất khẩu và nhập khẩu). Các thảm họa tự nhiên có khuynh hướng gắn v ới sự cải thiện tài kho ản vãng lai, trừ khi quốc g ia có tài khoản vốn mở. Hơn nữa, một vài chứng cứ sơ bộ gợi ý rằng tác động của c ú sốc thu nhập lên tài khoản vãng lai có lẽ phụ thuộc vào vị thế tài sản nước ngoài ròng ban đầu.

Về phần nguồn vốn bên ngoài, một sự gia tăng trong viện trợ nảy sinh từ các khoản vay ưu đãi hoặc trợ cấp dẫn đến nhập khẩu c ao lên dần dần, nhưng một phần của dòng vốn viện trợ được tiết kiệm trong ngắn hạn. Trong dài hạn, một sự gia tăng trong viện trợ gắn với sự sụt giảm tỷ giá thực. Trong khi viện trợ có lẽ là nguyên nhân của việc đánh giá cao tỷ giá thực trong ngắn hạn (bởi vì chi tiêu phi mậu dịch tăng lên tương ứng với nguồn c ung) thì nó c ũng gắn với sự đánh giá thấp trong dài hạn nếu nó hướng vào việc cải thiện năng suất trong khu vực phi mậu dịch c ũng như khu vực mậu dịch.

Trong khi chúng tôi hi vọng đã cung cấp một sự phân tích toàn diện và chặt chẽ về tài khoản v ãng lai, tỷ giá thực, và vị thế tài sản nước ngoài ròng ở những quốc gia có thu nhập thấp, thì chắc chắn vẫn còn cơ hội cho những nghiên cứu xa hơn. Ưu tiên hàng đầu là việc c ải thiên chất lượng và quy mô của tập dữ liệu. Nhiều chỉ số chính nói chung đã bỏ qua phần lớn các quốc gia, điều này có thể làm yếu đ i kh ả năng đánh g iá đúng cân bằng bên ngoài của nền kinh tế. Một sự am h iểu sâu hơn về tính chất không đường nằm dưới mối quan hệ bên dưới vấn đề nghiên cứu thì c hắc chắn quan trọng. Ví dụ, phân tích sự tương tác giữa sự tự do hóa tài khoản vốn với thu nhập, và giữa hai nhân tố này với các yếu tố quyết định khác, tụt lại đằng sau sự dồi dào về những giả thuyết mang tính lý thuyết đã được nêu lên.

Một phần của tài liệu cân bằng bên ngoài trong các quốc gia có thu nhập thấp (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(29 trang)