III ảnh hởng của hệ thống chính sách đến hoạt động xuất khẩu thủy sản sang eu
4. Vấn đề đảm bảo chất lợng thủy sản chế biến cho xuất khẩu
Để đảm bảo an toàn vệ sinh và chất lợng hàng thủy sản xuất khẩu, tháng 6/1995, Bộ Thủy sản đã ban hành Chỉ thị số 13/CT/KHCN. Tuy nhiên, trong thời gian qua những hiện tợng tạp chất vào hàng thủy sản xuất khẩu vẫn có chiều hớng gia tăng do một số doanh nghiệp thiếu nguồn hàng vì chỉ nghĩ đến lợi nhuận vẫn mua hàng có cho thêm tạp chất về chế biến, làm thiệt hại cho ngời tiêu dùng trong nớc, làm giảm uy tín của sản phẩm thủy sản Việt Nam trên thị trờng thế giới. Và
chính vì một trong những nguyên nhân nh vậy, mà hàng thủy sản Việt Nam có nguy cơ bị mất dần, đặc biệt là thị trờng tôm nguyên liệu, trớc tình hình cạnh tranh gay gắt với các nớc trong khu vực.
Theo dự báo của các chuyên gia, nhu cầu trên thế giới đối với nhiều loại sản phẩm thủy sản mà Việt Nam có khả năng sản xuất đang và sẽ tăng lên mạnh chủ yếu theo các hớng: sản phẩm giá trị cao; sản phẩm ăn liền đóng gói nhỏ và các loại thủy sản tới sống. Tuy nhiên, thị trờng xuất khẩu cũng đặt ra những thách thức mới, nhất là các qui định về an toàn vệ sinh thực phẩm; yêu cầu chất lợng tiêu dùng ngày càng cao hơn và những yêu cầu, qui định này cũng khác nhau ở từng thị trờng. Thực tiễn đòi hỏi ta phải chủ động nắm bắt và đáp ứng những qui định này một cách linh hoạt, nếu muốn mở rộng thị trờng xuất khẩu.
Theo Trung tâm kiểm tra chất lợng và vệ sinh thủy sản (NAFIQACEN) thì: EU và Mỹ là những thị trờng đòi hỏi tiêu chuẩn chất lợng, an toàn vệ sinh thực phẩm thủy sản rất cao.
Đối với EU, việc kiểm soát phải đợc thực hiện dới sự giám sát của chính họ mới có giá trị và đợc công nhận. Để xuất khẩu thủy sản vào thị trờng EU, các nớc phải có đủ ba điều kiện sau:
⇒ Xây dựng hệ thống pháp luật hữu hiệu về kiểm soát chất lợng, an toàn vệ sinh thủy sản tơng đơng với EU.
⇒ Có cơ quan kiểm soát an toàn vệ sinh cấp quốc gia tơng đơng EU về tổ chức, trang thiết bị kiểm soát (ở Việt Nam, cơ quan này là NAFIQACEN).
⇒ Các doanh nghiệp ở nớc xuất khẩu phải tơng đơng về điều kiện sản xuất, quản lý chất lợng với các doanh nghiệp sản xuất những sản phẩm cùng loại của EU.
Số doanh nghiệp Việt Nam hội tụ đủ ba điều kiện trên chỉ có 33/186 doanh nghiệp đợc EU công nhận đủ tiêu chuẩn hàng thủy sản vào thị trờng của họ. Các doanh nghiệp này đã phải nâng cấp điều kiện sản xuất bao gồm: nhà xởng, dây chuyền công nghệ, các trang thiết bị đi kèm; áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn GMP (Giấy chứng nhận về tập quán sản xuất tốt áp dụng từ tháng 7/1997) và HACCP (Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm, tập trung vào việc phòng ngừa các mối nguy hại đã biết và nguy cơ xảy ra chúng ở một số điểm đặc biệt trên dây chuyền sản xuất thực phẩm). Hiện nay, không chỉ thị trờng Mỹ mà EU cũng chỉ chấp nhận mua sản phẩm từ những cơ sở chế biến có áp dụng HACCP. áp dụng GMP và HACCP có nghĩa là thực hiện an toàn vệ sinh thủy sản
từ nuôi trồng-đánh bắt-chế biến, để cho ra sản phẩm đạt các chỉ tiêu đặc trng cho chất lợng và an toàn vệ sinh thực phẩm.
Hiện nay, EU đánh giá chất lợng sản phẩm thủy sản theo 3 chỉ tiêu sau: