Một số yếu tố ảnh hởng đến hoạt động Tài chính của Công Ty

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng quản lý và sử dụng nguồn tài chính tại công ty May Đáp Cầu.doc.DOC (Trang 32 - 37)

email , .quản lý nhân sự, hàng năm lập kế hoạch đào tạo tuyển dụng lao động bổ… sung cho sản xuất và các phòng ban, giải quyết các chế độ cho ngơi lao động .

- Phòng bảo vệ quân sự: Xây dựng kế hoạch tuần tra, canh gác bảo vệ tài sản của công ty, duy trì giám sát việc thực hiện công tác quản lý, thực hiện nội quy, quy chế, kỷ luật lao động của cán bộ công nhân viên trong công ty.

- Phòng tài chính kế toán: Thực hiện công tác xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm, hạch toán theo hệ thống tài chính thống kê quy định quản lý tài chính tiền tệ thu chi của công ty, định kỳ phân tích tài chính doanh nghiệp, tính toán hiệu quả sản xuất của từng khách hàng, đề xuất phơng án giảm chi phí ở từng công đoạn sản xuất .

- Phân xởng cơ điện: Xây dựng phơng án về quản lý, các quy trình kỹ thuật, an toàn thiết bị cơ điện quản lý hớng dẫn vận hành máy móc thiết bị và hệ thống sửa chữa bảo dỡng định kỳ điều động máy móc để đáp ứng sản xuất.

II. Một số yếu tố ảnh hởng đến hoạt động Tài chính của Công Ty Công Ty

1.Đặc điểm về thị trờng tiêu thụ

a) Thị trờng trong nớc

Trong thời kỳ kế hoạch hoá tập trung, các doanh nghiệp dệt may nói chung và các doanh nghiệp dệt , may trực thuộc tổng công ty nói riêng đều không phải lo về vấn đề thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Đó thực tế là công việc của nhà nớc. Nhà nớc bố trí kế hoạch sản xuất, chỉ định thị thờng tiêu thụ và quy định về giá bán, cả giá bán buôn lẫn giá bán lẻ, các doanh nghiệp trong thời kỳ này chỉ có nghĩa vụ là phấn đấu thực hiện toàn diện những chỉ tiêu mang tính pháp lệnh của nhà nớc mà thôi .

Bớc sang năm 1989, với chính sách đổi mới do Đảng và chính phủ đề xớng, cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp trong kinh tế đợc thay thế bằng cơ chế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc theo định hớng XHCN, nền kinh tế bắt

đầu đổi sắc, quyền tự chủ của các doanh nghiệp đợc đề cao, vấn đề thị trờng buộc các đoanh nghiệp phải quan tâm đến để tồn tại và phát triển .

Trên thị thờng nội địa, vị trí của công ty May Đáp Cầu không phải đã giữ ngôi độc quyền chiếm giữ và phân phối. Bên cạnh công ty đã có những đối thủ cạnh tranh tiềm tàng, thậm chí đã xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh lớn. Ngoài những doanh nghiệp trong tổng công ty May 10, May Việt Tiến, Đức Giang, còn có… một số công ty trách nhiệm hữu hạn đang trên đà phát triển nh: công ty May Hải Phòng, công ty Huy Hoàng ở TPHCM, ngoài ra đã xuất hiện những doanh nghiệp đầu t 100% vốn của nớc ngoài, ngoài phần giành chủ yếu sản phẩm cho xuất khẩu cũng đợc phép tiêu thụ một phần sản phẩm trên thị trờng trong nớc .

Nh vậy, thị thờng trong nớc, công ty có nhiều đối thủ cạnh tranh, cạnh tranh trên thị trờng ngày càng gay gắt và có lúc rất quyết liệt. Điều này buộc công ty phải đa ra những đối sách có tầm chiến lợc mới có thể đa công ty vào quá trình phát triển cao, thực hiện nhiệm vụ chủ đạo của khu vực kinh tế Nhà nớc trong cơ chế thị tr- ờng. Để nhận biết đối thủ cạnh tranh một cách rõ nét ta hãy xem tình hình thực hiện sản xuất kinh doanh một số sản phẩm chủ yếu trong hai năm 2002-2005 giữa các doanh nghiệp trong tổng công ty ở bảng sau.

Bảng 2. Tình hình một số mặt hàng chủ yếu của tổng công ty trong 2 năm 2002 và 2005. (Đơn vị tính :1000 sản phẩm) Tên công ty SP may dệt kim quy SP may dệt thoi quysơ mi

2002 2005 2002 2005

Số lợng % Số lợng % Số lợng % Số lợng % Toàn tổng công ty 49.226 100 66.106 100 152.915 100 184.365 100 Cty May ĐC 1.276 2,6 2.476 3,8 9.045 6 9.545 5,2 CtyMay Đức Giang 8.306 16,8 9.842 14,8 12.511 8,2 14.511 7,9 Cty May Hng Yên 793 1,6 1.493 2,2 6.558 4,3 7.558 4,1 Cty May Nhà Bè 15.899 32,2 17.002 25,7 18.782 12,3 19.782 10,7 Cty May ViệtTiến 1.250 2,5 2.750 4,2 23.958 15,7 28.958 15,7 (Nguồn: Quy hoạch chi tiết về đầu t VINATEX 2003-2010) Qua bảng trên ta thấy các doanh nghiệp trong tổng công ty đợc định hớng đầu t chuyên môn hoá sản xuất trong giai đoạn 2003-2005 mặt hàng áo Jacket nh đã kể

trên đều là những đối thủ có sức cạnh tranh mạnh cả về tiềm lực lẫn năng suất. Tham khảo năng suất bình quân hiện nay của các công ty nh: May Nhà Bè, Việt Tiến: 8 USD /ngày ngời; Đức Giang: 7 USD /ngày ngời; Hng Yên:7,5 USD/ ngày ngời. Đây là những điểm mạnh của các đối thủ cạnh tranh trong ngành mà công ty phải coi đây là điểm mấu chốt cần tìm biện pháp để bứt phá trong thời gian tới, có nh vậy mới thu hút đợc khách hàng, tạo ra thị trờng vững chắc và nâng cao đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh.

b) Thị trờng ngoài nớc

Thị trờng ngoài nớc của công ty trong thời kỳ này cũng nằm trong chiến lợc chung về thị trờng xuất nhập khẩu của nền kinh tế quốc dân. Thị trờng ngoài nớc chủ lực của công ty là: Nhật bản, Đài loan, Tây ban nha, LB Đức, Thụy Sĩ, Mỹ, Anh,…

Bảng 3. Báo cáo xuất nhập khẩu 2001-2003.

(Đơn vị tính :USD) Thị trờng tiêu thụ Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Tổng khối lợng XNK 19.339 23.310 28.594

Nhật bản 3.395 3.738 2.230

Đài loan 11.288 8.426 3.050

Tây ban nha 1.686 2.422 330

LB Đức 1.169 5.275 5.340 Anh 460 444 988 Pháp 265 1.350 Hàn quốc 12 Czech 1.041 8 1110 Mỹ 23 2.903 14.036 Thuỵ sỹ 94 Italy 120 Mêhico 40

(Nguồn: phòng đầu t xuất nhập khẩu )

Qua kết quả trên cho thấy, thị trờng nớc ngoài của công ty gồm các nhóm nớc:

- các nớc khối EU

- Mỹ

Trên thị trờng thế giới cạnh tranh đã trở lên phổ biến, thậm chí là gay gắt và quyết liệt, sản phẩm dệt may của công ty còn ở mức trung bình về chất lợng, mẫu mốt lại đơn điệu và phụ thuộc, do đó trên thị trờng thế giới sản phẩm dệt may của công ty bị thua thiệt nhiều, khả năng mở rộng thị trờng bị hạn chế.

Nh vậy, thị trờng ngoài nớc của công ty từ chỗ chỉ bao gồm các nớc trong khối SVE đến nay đã đợc mở rộng đến nhiều nớc trên thế giới kể cả các nớc có nền công nghiệp phát triển. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Đặc điểm về vốn và lao động

Công ty May Đáp Cầu là doanh nghiệp nhà nớc thuộc tổng công ty May Việt Nam là doanh nghiệp hạng 2 với:

- Vốn pháp định của công ty là 15 tỷ đồng.

- Tổng nguồn vốn của công ty là 116 tỷ đồng.

- Tổng số lao động là 3800 ngời.

Với quy mô tổng nguồn vốn là 116 tỷ đồng, nhng chủ yếu là nguồn vốn vay nguồn vốn chủ sở hữu là 10 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 8,6% trong tổng nguồn vốn kinh doanh. Do cơ cấu vốn nh vậy nên công ty thờng xuyên không chủ động về vốn vốn kinh doanh phụ thuộc vào nguồn vốn và lãi suất vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng. Do yêu cầu thay đổi phơng thức SXKD việc sử dụng vốn vay sẽ nhiều lúc ảnh hởng tới tiến độ và hiệu quả SXKD.

Việc đầu t chiều sâu cũng nh đầu t mở rộng công ty cần một lợng vốn khá lớn, số vốn đó phụ thuộc vào nguồn vốn vay của ngân hàng công thơng và ngân hàng ngoại thơng, nhất là trong điều kiện của nớc ta với lãi suất vay khá cao cũng là điều cần phải đợc tính toán và cân nhắc kỹ lỡng trớc khi đầu t.

Trong tổng số 3.800 lao động, chủ yếu là công nhân có tay nghề trung bình và thấp, số công nhân lành nghề chiếm tỷ trọng khiêm tốn, đặc biệt thợ bậc cao và chuyên gia đầu ngành chiếm tỷ trọng quá ít. Một đặc thù của công nhân là tỷ trọng nữ chiếm đa số, trung bình công nhân nữ chiếm 70% trong tổng số lao động của doanh nghiệp. Đây cũng là khó khăn cho doanh nghiệp dệt may trong quá trình sản xuất và đổi mới công nhân .

Bảng 4. Bảng thống kê trình độ lao động của công ty từ năm 2001 đến 2003

Bậc Thợ

Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 So sánh 2002/2001 Số l- ợng % Số lợng % Số lợng % Số l- ơng % 1.Tổng số lao động 1.868 100 2.883 100 3.800 100 1.015 54,3 2.Đại học cao đẳng 111 5,9 157 5,5 300 7,9 46 41,4 3.Trung cấp 30 1,6 50 1,7 500 13,1 20 66,7 4.Sơ cấp +CNKT 1.727 92,5 2.676 92,8 3.000 79,0 949 54,9

(Nguồn: báo cáo tình hình lao động –văn phòng Công Ty ) Tính đến tháng 12/2002, Tổng số lao động của công ty là 2883 ngời so với cùng kỳ năm 2001. Tổng số lao động của công ty tăng 1015 lao động =54,3%, trong đó khối quản lý tăng 66 lao động chủ yếu tăng lên các vị trí phòng ban, trình độ đại học tăng 46 lao động =44,4% cho thấy công ty rất quan tâm đến công tác đào tạo cán bộ, không ngừng nângcao trình độ cho cán bộ công nhân viên. Tuy nhiên trình độ của khối công nhân trực tiếp sản xuất vẫn cha đợc nâng cấp, công ty cần phải thờng xuyên đào tạo và đào tạo lại để nâng cao tay nghề, cần phải tổ chức các hoạt động thi tay nghề, thi thợ giỏi tìm ra những hạt nhân, thờng xuyên liên hệ với các trờng đào tạo để tiếp nhận những học sinh có tay nghề khá, có kiến thức vào làm việc cho đơn vị.

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng quản lý và sử dụng nguồn tài chính tại công ty May Đáp Cầu.doc.DOC (Trang 32 - 37)