Bảng 9: Tình hình thu nhập tại chi nhánh

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng thu nhập, tiết kiệm chi phí, nâng cao kết quả kinh doanh tại Ngân hàng cổ phần nhà Hà Nội- chi nhánh Thanh Quan.doc.DOC (Trang 47 - 50)

Giá trị ( trđ ) Tỷ trọng (%) Giá trị (trđ) Tỷ trọng (%) Giá trị (trđ) Tỷ trọng (%) 2003 so 2002 2004 so 2003 Tổng thu 34452 100 45803 100 58793 100 +11351 +12990 1 Thu lãi HĐTD 31696 92 40861 89.21 51179 87.05 +9165 +10318 -Thu TG 1826 5.3 1947 4.25 2352 4.0 +121 +405 -Thu CV 29870 86.7 38914 84.96 50591 86.05 +9044 +11677 2 ThuHDDV 1705 4.95 3747 8.18 6332 10.77 +2042 +2585 -Thu DVTT 861 2.5 2840 6.2 3939 6.7 +1979 +1099 -Thu NVBL 844` 2.45 907 1.98 2393 4.07 +63 +1486 3 Thu KDNT 258 0.57 641 1.4 794 1.35 +383 +153 4 Thu khác 793 2.3 554 1.21 488 0.83 -239 -66

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2002, 2003, 2004.

mức 28.36%. Đây là mức tăng trởng khá cao và để đạt đợc mức độ tăng trởng đó các khoản trong danh mục cũng phải tăng lên tơng ứng. Cụ thể các khoản thu nh sau:

e Thu từ hoạt động tín dụng

Đây là khoản thu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các khoản thu của chi nhánh bởi nghiệp vụ tín dụng vẫn là nghiệp vụ sử dụng vốn nhiều nhất. Tỷ trọng thu từ lãi có xu hớng giảm dần qua năm 2002 là 92.0%, năm 2003 là 89.21%, năm 2004 là 87.05% nhng giá trị vẫn tăng cụ thể là năm 2003 tăng 9165 triệu đồng so với năm 2002, năm 2004 tăng 10318 triệu đồng so với năm 2003. Đây cha hẳn là dấu hiệu xấu bởi xu hớng của ngân hàng là trở thành ngân hàng đa năng hiện đại theo đó tỷ trọng thu từ dịch vụ chiếm khoảng 40-50% trong tổng

thu. Trong giá trị thu từ hoạt động tín dụng thì thu lãi cho vay chiếm nhiều nhất, năm 2002 giá trị thu đợc là 29870 triệu đồng, sang năm 2003 giá trị này tăng lên 9044 triệu đồng tơng đơng với 30.28%, năm 2004 tăng hơn so với năm 2003 11877 triệu đồng tơng ứng với 30%. Trong năm 2003 và năm 2004 tình hình kinh tế biến động theo chiều hớng tốt vì vậy mà hoạt động kinh doanh của chi nhánh cũng đạt đợc tốc độ tăng trởng khá cao.

Tiền gửi tại các TCTD là một khoản vừa mang tính chất dự trữ vừa mang ý nghĩa sinh lời cho ngân hàng vì khoản tiền gửi này cũng đợc trả lãi. Tại chi nhánh Thanh Quan hoạt động gửi tiền tại các TCTD khác cũng đem lại cho chi nhánh nguồn thu đáng kể, giá trị thu đợc chiếm đến 5.3%, 4.25%, 4.0% tổng giá trị thu nhập. Tỷ trọng của khoản thu này có xu hớng giảm đi chứng tỏ đợc rằng vốn đã đợc sử dụng vào các hoạt động đầu t khác vì thực chất lãi suất đợc hởng trên số khoản tiền gửi này thờng rất thấp.

f Thu từ hoạt động dịch vụ

Hoạt động dịch vụ bao gồm nhiều nội dung ví dụ nh dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ chuyển tiền, dịch vụ thu hộ, dịch vụ chi hộ, dịch vụ thanh toán bằng thẻ và séc v.v ... Đối với chi nhánh Thanh Quan hoạt động này đem lại thu nhập giá trị lớn chỉ sau hoạt động tín dụng. Trong năm 2002 giá trị thu nhập đạt đợc là 1075 triệu đồng, năm 2003 giá trị này tăng thêm 119.76% về giá trị tuyệt đối tăng triệu đồng, năm 2004 thu nhập hoạt động dịch vụ đạt 6332 triệu đồng, tăng 68.99%. Nh vậy hoạt động dịch vụ của chi nhánh đạt đợc kết quả rất đáng khen thởng. Trong điều kiện cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng khốc liệt thì một đồng lợi nhuận đợc tạo ra thật đáng quý.

g Thu từ dịch vụ kinh doanh ngoại hối

Giá trị thu đợc từ nguồn này không cao chỉ chiếm 0.75%, 1.4%, 1.35% trong tổng thu của các năm 2002, 2003, 2004. Tại chi nhánh hoạt động ngoại hối tuy đã có những bớc tiến bộ song nó vẫn cha phát triển nh mong muốn. Trong năm 2003 giá trị tăng hơn so với năm 2002 148.4% về giá trị tuyệt đối tăng 383 triệu đồng, năm 2004 tăng 23.68% tơng ứng với 153 triệu đồng. Định

hớng hoạt động của chi nhánh trong thời gian tới là tiếp tục tăng giá trị của khoản thu nhập này.

h Thu khác

Thu khác bao gồm nhiều nội dung nh thu phạt quá hạn, thu từ hoàn nhập dự phòng, thu do không xác định đợc nguyên nhân ... Khoản thu này của chi nhánh có xu hớng giảm đi qua các năm 2002, 2003, 2004 và theo đó giá trị của nó cũng giảm dần, năm 2003 giảm 239 triệu đồng tơng ứng với 30.19% so với năm 2002, năm 2004 giảm 66 triệu đồng hay 11.9% so với năm 2003. Nguồn thu từ thu khác không phải là nguồn thu chính của ngân hàng và việc tăng giá trị của khoản thu này không phải là mục tiêu của chi nhánh.

Trên đây là sự đánh giá sơ lợc về tình hình thu nhập của chi nhánh thông qua việc phân tích giá trị và tỷ trọng các khoản thu. Để đánh giá đợc các kết quả kinh doanh của chi nhánh thì ta phải xem xét các khoản chi mà chi nhánh bỏ ra để tạo nguồn thu.

2.3.2 Tình hình chi phí

Chi phí có mối quan hệ thuận chiều với quy mô hoạt động ngân hàng, nhng nếu nhà quản lý ngân hàng giỏi thì sẽ khống chế cho tốc độ tăng của chi phí nhỏ hơn tốc độ tăng của quy mô. Bảng 10 dới đây thể hiện thực trạng chi phí của chi nhánh trong ba năm qua.

Hầu hết các khoản chi phí đều tăng với tỷ lệ khá cao qua các năm, tổng chi phí của năm 2003 tăng 10364 triệu đồng hay 34.4% so với 2002, năm 2004 tăng 31.14% tơng đơng với 12610 triệu đồng so với năm 2003. Có nhiều nguyên nhân làm cho chi phí hoạt động của chi nhánh tăng, nhng một trong những nguyên nhân hết sức quan trọng là quy mô hoạt động đợc mở rộng hơn so với năm trớc. Ta có thể nhìn thấy sự tăng trởng của quy mô thông qua sự tăng lên của nguồn vốn kinh doanh cũng nh giá trị sử dụng vốn qua các năm. Tuy nhiên ta phải phân tích cụ thể để đánh giá xem cơ cấu các khoản chi phí có hợp lý không.

Khoản chi này chiếm từ 70- 80% trong tổng chi phí của chi nhánh và đây là khoản chi có giá trị lớn nhất trong các khoản chi. Hoạt động tín dụng theo quan điểm của chi nhánh bao gồm chi trả lãi tiền gửi và chi trả lãi tiền vay. Trong hai khoản chi này thì chi trả lãi tiền gửi chiếm tới 68.89%, 60.78%, 59.76% lần lợt qua năm 2002, 2003, 2004. Tỷ trọng chi trả lãi tiền gửi có xu

Bảng 10: Tình hình chi phí của chi nhánh

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng thu nhập, tiết kiệm chi phí, nâng cao kết quả kinh doanh tại Ngân hàng cổ phần nhà Hà Nội- chi nhánh Thanh Quan.doc.DOC (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w