1. Số vòng quay của các khoản phải thu 2. Kỳ thu tiền
3. Tỉ lệ các khoản phải thu trên các khoản phải trả
9,44 38,66 0,37 D. Các chỉ số về Marketing
Thông qua các chỉ số tại biểu 8 ta có nhận xét:
* Chỉ số hàng dự trữ: Số vòng luân chuyển hàng dự trữ của công ty trong 1 năm là 3,42 vòng tơng đơng với 104,09 ngày. Thông th- ờng chỉ số này là cao sẽ là tốt song phải có sự so sánh với lợng đầu t của các đơn vị trong nghành (sẽ là tốt nếu lợng vốn đầu t của công ty là thấp)
* Chỉ số về tài sản lu động , tài sản cố định, và toàn bộ vốn - Sức sản xuất của VLĐ và sức sinh lợi của VLĐ qua các năm 1999 và 2000 ta thấy chỉ số này bị giảm song tỷ lệ giảm của mức sinh lợi vốn lu động thấp hơn chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của công ty đã từng bớc đi lên.
- Sức sản xuất của vốn CĐ, TSCĐ, sức sinh lợi của vốn cố định: Năm 2000 so năm 1999 giảm 24,85 và 35,7 ; 0,134 và 0,116 do trong năm 2000 doanh nghiệp có đầu t vào tài sản cố định. Cần xem xét lại hớng đầu t này đã hợp lí cha.
- Toàn bộ vốn năm 2000 ta có một đồng tài sản đem lại cho công ty 2400 đồng doanh thu. Khi phân tích kết hợp với những thông tin thu đợc trong nganh và của công ty dẫn đầu ngành để so sánh và rút ra các kết luận cần thiết về hiệu quả sử dụng tài sản của công ty.
* Chỉ số về các khoản phải thu: Năm 2000 số vòng quay của các khoản phải thu là 9,44 lần , kỳ thu tiền của các khoản phải thu là 38,66 ngày. Tỷ lệ các khoản phải thu trên các khoản phải trả là 0,37 lần . Cần có biện pháp đẩy nhanh số vòng quay các khoản phải thu để tăng thêm nguồn vốn cho kinh doanh , giảm tỷ lệ các khoản phải thu trên các khoản phải trả để tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn.
* Các chỉ số về marketing: Năm 2000 ta có cứ 0,112 đồng chi phí bán hàng tạo ra một đồng doanh thu thuần. cần so sánh chỉ số này với các doanh nghiệp cùng ngành để so đợc hiệu quả của chi
phí , xem đã hợp lí hay cha. Bởi giảm chi phí bán hàng tăng lợi nhuận song chi phí bán hàng còn góp phần đẩy nhanh tiêu thụ
3.3. Các chỉ số về khả năng sinh lợi Biểu 9
A. Các chỉ số về số d lợi nhuận bán hàng
1. Lợi nhuận tế biên gộp 0,1165
2. Lợi nhuận tế biên hoạt động 0,0466
3. Lợi nhuận tế biên ròng 0,0064
Qua các số liệu tại biểu 9 cho thấy hiệu quả kinh doanh của công ty là thấp . Cần xem xét lại các chỉ tiêu đè chi phí để tăng hiệu quả kinh doanh.
3.4. Các chỉ số về mức tăng trởng
Căn cứ vào các số liệu ở biểu 2 ta có
Biểu 10: Đơn vị tính : 1000đ
Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000 Mức % Mức % Mức % Mức %
Doanh thu 23.789.543 -1.134.931 -4,77 -602.489 -2,53 24.076 0,10 728.356 3,06
Lãi thuần 77.315 -44.759 -57,9 -47.427 -61,3 12.47 16,1 102.597 132,7 Biểu 11: Đánh giá mức độ tăng trởng qua các năm kế tiếp nhau trong kỳ Đơn vị tính: 1000đ Chỉ tiêu 1997 so 1996 1998 so 1997 1999 so 1998 2000 so 1999 Mức % Mức % Mức % Mức % Doanh thu -1.134.931 -4,77 532.442 2,35 626.564 2,702 704.289 2,96 Lãi thuần -44.759 -57,9 -2.667 -8,19 59.903 200,4 37651 26,46
Qua biểu 10 và 11 ta có đợc các chỉ tiêu về mức tăng trởng của công ty qua các năm . Do thời gian có hạn nên tôi không thu thập đợc các chỉ số của nghành nên việc so sánh kém phần hiệu quả.
4. Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn
Biểu 12: tỉ lệ cơ cấu vốn
1. Tỷ lệ cổ phần trên tổng tài sản nợ 0,415
2. Tỷ lệ nợ trên vốn cổ phần 2,41
3. Tỷ lệ cổ phần so tổng tài sản 0,293
Qua các chỉ số trên ta nhận thấy công ty sử dụng quá nhiều nợ ngắn hạn. Điều này gây khó khăn cho công ty trong việc huy động vốn từ bên ngoài . Công ty cần có biện pháp điều chỉnh.
III. Đánh giá tổng hợp và những vấn đề đặt ra qua phân tích thực trạng tài chính ở công ty kinh doanh và chếbiến than