.lập kế hoạch tăng giảm và khấu haoTSCĐ

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình tăng giảm và khấu hao tài sản cố định của công ty xây lắp và vật liệu xây dựng hưng thịnh (Trang 31 - 34)

1.Kế hoạch tăng giảm TSCĐ

ở các doanh nghiệp hàng năm phải tiến hành lập kế hoạch sản xuất kinh doanh trong đó có kế hoạch tài chính và kế hoạch tăng giảm khấu hao TSCĐ là một bộ phận của kế hoạch tài chính .Hết năm khi làm quyết toán thì phải tập hợp tình hình và đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch, từ đó đề ra kế hoạch cho năm tiếp theo.Qua việc phân tích tình hình tăng giảm, tình hình khấu hao và cơ cấu TSCĐ của Công ty trong năm 2009 cho thấy tình hình cơ cấu TSCĐ còn một vài bất hợp lý cần điều chỉnh trong kế hoạch năm 2010 nh sau:

-Tiến hành mua sắm thêm một số TSCĐ khác vào đầu năm nh máy tính, tài sản phục vụ cho công tác quản lý với tổng giá trị 120.566.000 đ

-Mua thêm dây truyền sản xuất chế biến hàng nông sản với trị giá 314.589.855 đ

-Đầu t thêm một số máy móc phục vụ cho hoạt động xây lắp và thi công các công trình xây dựng với nguyên giá là 129.265.403 đ

Do hầu hết các TSCĐ mức khấu hao còn thấp và tỷ lệ hao mòn cha cao cho nên trong năm 2010 không có phát sinh giảm TSCĐ, điều này cũng góp phần làm cho cơ cấu TSCĐ của Công ty ổn định và hợp lý hơn.

*Các chỉ tiêu kế hoạch tăng giảm khấu hao TSCĐ bao gồm: -Tổng giá trị TSCĐ có đầu kỳ = Tổng giá trị TSCĐ cuối kỳ trớc -Tổng giá trị TSCĐ đầu kỳ phải tính khấu hao

= Tổng giá trị TSCĐ đầu kỳ – Tổng giá trị TSCĐ có đầu kỳ thuộc diện không phải tính khấu hao -Tổng giá trị TSCĐ tăng trong kỳ: tức là tổng giá trị tất cả các TSCĐ tăng trong kỳ không phân biệt thời điểm tăng, lí do tăng và có phải thuộc diện khấu hao hay không

-Tổng giá trị TSCĐ tăng trong kỳ phải tính khấu hao

= Tổng giá trị TSCĐ tăng trong kỳ- tổng giá trị những tài sản tăng thuộc diện không phải tính khấu hao

_

-Tổng giá trị TSCĐ tăng bình quân trong kỳ phải tính khấu hao

12* sd * sd ti tbq T NG G = ∑ Ν

-Tổng giá trị TSCĐ giảm trong kỳ: tức là cộng đồn tất cả nhữngTSCĐ giảm trong kỳ không phân biệt giảm vào thời điểm nào, lí do và trớc đó có thuộc diện phải tính khấu hao hay không

-Tổng giá trị TSCĐ giảm trong kỳ thôi tính khấu hao

= Tổng giá trị TSCĐ giảm trong kỳ – tổng giá trị TSCĐ giảm trong kỳ mà trớc đó không tính khấu hao

-Tổng giá trị TSCĐ giảm bình quân trong kỳ thôi tính khấu hao

12 ) ) 12 ( * ∑ − = sd gbq T NGgi NG -Tổng giá trị TSCĐ cuối kỳ

= Tổng giá trị TSCĐ đầu kỳ + tổng giá trị TSCĐ tăng trong kỳ- tổng giá trị TSCĐ giảm trong kỳ

-Tổng giá trị TSCĐ cuối kỳ phải tính khấu hao

=Tổng giá trị TSCĐ đầu kỳ phải tính khấu hao + tổng giá trị TSCĐ tăng trong kỳ phải tính khấu hao- tổng giá trị TSCĐ giảm trong kỳ thôi tính khấu hao

-Tổng giá trị TSCĐ bình quân cuối kỳ phải tính khấu hao

= Tổng giá trị TSCĐ đầu kỳ + tổng giá trị TSCĐ tăng bình quân trong kỳ phải tính khấu hao- tổng giá trị TSCĐ giảm bình quân trong kỳ thôi tính khấu hao -Tỷ lệ khấu hao bình quân

∑∑ ∑ = NGi ki NG k *

-Tổng mức khấu hao trong kỳ

= Tổng giá trị TSCĐ bình quân cuối kỳ phải tính khấu hao *k Tất cả các chỉ tiêu trên đợc tính toán và tập hợp vào bảng số 4

Qua việc tính toán trên cho thấy trong năm 2005 dự kiến kế hoạch tăng TSCĐ là 564.421.258 đ và không có giảm TSCĐ nào .

-Tổng giá trị TSCĐ năm 2005 có tăng nhng ít do quy mô đầu t đã giảm nhiều so với năm 2009.

_

-Tỷ lệ khấu hao bình quân trong năm là 7,95% tăng không nhiều so với năm 2009.

-Tổng giá trị TSCĐ bình quân trong kỳ phải khấu hao tăng lên rõ rệt do có nhiều TSCĐ có giá trị lớn đợc đa vào sử dụng cuối năm 2009 và những TSCĐ này thuộc diện phải tính khấu hao.Tổng giá trị TSCĐ phải tính khấu hao đến năm 2005 là 12.658.150.584 đ.

-Do tổng giá trị TSCĐ phải tính khấu hao tăng nhiều nên mức khấu hao trong năm 2010 cũng tăng nhiều so với năm 2009, kế hoạch ớc tính đạt 1.006.322.971 đ .

Mặc dù việc lập kế hoạch là dựa trên cơ sở thực hiện về theo dõi tình hình tăng giảm và khấu hao trong năm 2009 nhng số liệu này có thể biến động tuỳ thuộc vào nhu cầu cũng nh tình hình phát sinh thực tế trong năm 2010 .Đồng thời nó còn phụ thuộc vào kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh trong năm 2010 và cách thức quản lý, đầu t của Công ty trong những năm tiếp theo.

KếT LUậN

Nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ sản xuất kinh doanh có ý nghĩa rất

quan trọng đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng. Việc sử dụng TSCĐ sao cho có hiệu quả là một điều kiện bắt buộc đối với các doanh nghiệp nếu muốn tồn tại và phát triển. Do vậy, việc tìm ra những nguyên nhân tồn tại, thiếu sót để từ đó đa ra những phơng hớng giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ là một đòi hỏi đối với mọi doanh nghiệp trong điều kiệnhiện nay. Để đánh giá các mặt khác nhau của quá trình sản xuất kinh doanh từ giá thành, lợi nhuận, từ chất lợng sản phẩm đến năng lực cạnh tranh trên thị trờng... cuối cùng đều đợc thể hiện trong các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp.

Với mục tiêu phát triển sản xuất kinh doanh và tối đa hoá lợi nhuận, Công ty cổ phần Thiết Bị Bu Điện đã không ngừng nâng cao năng suất lao động, mở rộng quy mô sản xuất, đầu t đổi mới dây truyền thiết bị máy móc nhằm tăng năng lực cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng. Mặc dù sản phẩm của Công ty thờng đợc tiêu thụ bởi các đơn vị cùng ngành nhng không vì thế mà Công ty thụ động trong

_

việc xúc tiến các biện pháp tiêu thụ sản phẩm, đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của vốn, tăng doanh thu, từ đó đảm bảo việc làm và thu nhập cho ngời lao động, làm tốt nghĩa vụ với nhà nớc. Tuy nhiên do một số nguyên nhân khách quan và chủ quan nên Công ty vẫn gặp phải một số khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt đéng sử dụng vốn nói riêng,đòi hỏi Công ty cần cố gắng hơn nữa trong thời gian tới.

Với đề tài “Nghiên cứu tình hình sử dụng TSCĐ năm 2008 của công ty Thiết bị Bu điện’’, em đã vận dụng những kiến thức đã học để nghiên cứu thực tế tình hình sử dụng TSCĐ tại Công ty Thiết bị bu điện. Bài viết đã nêu lên thực trạng tình hình sử dụng TSCĐ tại Công ty, phân tích những kết quả đạt đợc và những khó khăn cần khắc phục để tìm ra nguyên nhân gây ra những hạn chế trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng. Trên cơ sở đó đa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty. Tuy nhiên, với sự hạn chế trong thời gian tìm hiểu, nghiên cứu cũng nh những hiểu biết trong vấn đề này nên trong bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong đợc sự góp ý của thầy để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn.

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS.Vũ Thế Bình đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này

Sinh viên

Đỗ Đức Toại

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình tăng giảm và khấu hao tài sản cố định của công ty xây lắp và vật liệu xây dựng hưng thịnh (Trang 31 - 34)

w