Sơ đồ trải phổ, ngẫu nhiờn húa và điều chế kờnh vật lý đường xuống DPCH

Một phần của tài liệu Giao diện vô tuyến của WCDMA (Trang 62 - 63)

1. MỞ ĐẦU

3.5.1. Sơ đồ trải phổ, ngẫu nhiờn húa và điều chế kờnh vật lý đường xuống DPCH

Sơ đồ mụ tả qua trỡnh trải phổ, ngẫu nhiờn húatổng quỏt kờnh vật lý đường xuống DPCH ở WCDMA được cho ở hỡnh 4.9.

Hỡnh 3.9. Sơ đồ trải phổ, ngẫu nhiờn húa và điều chế kờnh vật lý đường xuống DPCH.

Trước hết luồng số cần truyền bi(t) với tốc độ bit Rb được đưa qua bộ xử lý tớn hiệu số để mó hoỏ khối tuyến tớnh, mó hoỏ xoắn hoặc turbo, đan xen và phối hợp tốc độ. Đầu ra cuả bộ xử lý tớn hiệu số ta được luồng số cú tốc độ bit kờnh R. Thụng thường tốc độ R lớn hơn Rb khoảng hai lần. Sau đú luồng số này được đưa lờn bộ biến đổi nối tiếp vào song song (S/P) để chuyển thành hai luồng độc lập d (t)(I)i và d(Q)i (t) cho nhỏnh I và nhỏnh Q với tốc độ ký hiệu Rs cho mỗi luồng. Tiếp theo hai luồng này được trải phổ bằng cựng một mó định kờnh Ci(t) cú tốc độ chip Rc=3,84 Mcps. Sau mó hoỏ định kờnh và trải phổ hai luồng nhỏnh I và Q được đưa lờn ngẫu nhiờn hoỏ (để đơn giản ta gọi là trải phổ mức hai) bằng cỏch nhõn phức với mó nhận dạng BTS (hay nỳt B theo thật ngữ của WCDMA) phức SD,n(t). Sau trải phổ mức hai, luồng phức được chia thành hai luồng: thành phần thực vào nhỏnh I và thành phần ảo vào nhỏnh Q. Hai luồng này được qua bộ tạo dạng xung và nhõn với hai súng mang trực giao: cos(ωct) ở nhỏnh I và -sin(ωct) ở nhỏnh Q rồi cộng với nhau để được tớn hiệu sau điều chế QPSK: S(t).

Tổng quỏt ta cú thể biểu diễn tớn hiệu S(t) dạng phức sau điều chế QPSK như sau:

trong đú di(t) và SD,n(t) là cỏc tớn hiệu phức được biểu diễn như sau: (I) (Q) i i i d (t) d (t) jd= + (t) (3.2) và (I) (Q) D,n D,n D,n S (t) S= (t) jS+ (t) (3.3)

Để tăng dung lượng kờnh ta cú thể sử dụng sơ đồ ghộp kờnh đa mó như cho ở hỡnh 3.10.

Hỡnh 3.10. Truyền dẫn đa mó cho đường xuống

Một phần của tài liệu Giao diện vô tuyến của WCDMA (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w