Thanh toán L/C hàng xuất khẩu

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển hoạt động tin dụng quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ.doc (Trang 42)

2.2.2.1. Quy trình thanh toán th tín dụng xuất khẩu

Bớc 1: Thông báo th tín dụng, thông báo sửa đổi th tín dụng.

- Khi nhận đợc L/C (MT 700/701) hoặc sửa đổi L/C (MT 707) từ ngân hàng đại lý (ngân hàng của ngời mua), thanh toán viên phải kiểm tra xác nhận mã Testkey đúng, mẫu chữ ký có thẩm quyền của ngân hàng đại lý (nếu bằng th) và thông báo theo mẫu quy định gửi khách hàng.

- Trờng hợp từ chối thông báo L/C yêu cầu ngân hàng xác nhận L/C, tuỳ từng trờng hợp cụ thể Ban Giám đốc xem xét quyết định việc xác nhận hoặc không xác nhận, cần yêu cầu Ngân hàng mở L/C ký quỹ hoặc không ký quỹ.

- Ngân hàng Thơng mại Cổ phần VPBank không thông báo sửa đổi L/C, nếu Ngân hàng VPBank không phải là ngân hàng thông báo L/C gốc đồng thời thông báo ngay cho ngân hàng mở L/C về việc không thông báo đó.

- Khi lập thông báo L/C hoặc sửa đổi L/C, thanh toán viên đồng thời lập phiếu thu phí thông báo L/C phí thông báo sửa đổi, phí xác nhận (nếu L/C xác nhận) theo kiểu phí dịch vụ hiện hành của Ngân hàng thơng mại Cổ phần

Theo nh biểu phí dịch vụ hiện hành của Ngân hàng VPBank do chủ tịch hội đồng quản trị ban hành, mức thu phí đối với th tín dụng xuất khẩu đợc quy định nh sau:

STT Giao dịch Mức phớ Mức phớ tối thiểu

Mức phớ tối đa

THƯ TÍN DỤNG XUẤT KHẨU

1. Thụng báo thư tín dụng 10USD

2. Thụng báo tu chỉnh thư tín dụng 4,5USD

3. Chuyờ̉n tiờ́p thư tín dụng qua NH khác 20USD

4. Chuyờ̉n tiờ́p tu chỉnh thư tín dụng

qua NH khác 15USD

5. Thanh toán thư tín dụng 0,15% 10USD 150USD

6. Chuyờ̉n nhượng thư tín dụng xuṍt khõ̉u 0,10% 30USD 200USD

7. Tu chỉnh chuyờ̉n nhượng

- Tu chỉnh tăng sụ́ tiờ̀n 0,10% 30USD 200USD

8. Xác nhọ̃n thư tín dụng do ngõn hàng

( Nguồn : Website Ngân hàng VPBank )

Bớc 2: Tiếp nhận, kiểm tra, gửi chứng từ và đòi tiền.

- Khi nhận đợc th yêu cầu thanh toán (theo mẫu), kèm chứng từ do khách hàng xuất trình cùng bản gốc L/C và các bản sửa đổi liên quan (nếu có), thanh toán viên phải kiểm tra số lợng chứng từ, loại chứng từ và ghi rõ giờ, ngày xuất trình và ký hiệu.

- Sau khi kiểm tra chứng từ, thanh toán viên phải rút số d trên L/C bằng cách ghi vào mặt sau của L/C gốc, nếu chứng từ xuất trình do ngân hàng khác thông báo nên lập hồ sơ theo dõi.

- Việc kiểm tra chứng từ phải thực hiện khẩn trơng ngay sau khi nhận đợc đầy đủ chứng từ của khách hàng và phải đảm bảo đúng quy định của L/C và “các quy tắc và thực hành thống nhất về TDCT - UCP 500" của phòng thơng mại quốc tế (ICC) ban hành có hiệu lực.

Sau khi kiểm tra chứng từ.

+ Chứng từ phù hợp với L/C: Gửi đòi tiền theo quy định của L/C.

+ Chứng từ không phù hợp với L/C: Nếu chứng từ xuất trình không phù hợp với điều kiện, điều khoản L/C mà khách hàng không thể sửa chữa đợc, trên th hoặc điện đòi tiền gửi ngân hàng nớc ngoài phải nêu rõ các điểm không phù hợp và chỉ thị trả tiền nếu đợc chấp nhận (sử dụng MT 750 nếu bằng SWIFT).

- Trờng hợp khách hàng yêu cầu (bằng văn bản) thanh toán ngay bộ chứng từ ngân hàng có thể xem xét áp dụng những hình thức dới đây.

+ Chiết khấu miễn truy đòi: Ngân hàng mua đứt bộ chứng từ và chịu rủi ro trong việc đòi tiền nớc ngoài.

+ Chiết khấu có truy đòi: Ngân hàng thực hiện chiết khấu chứng từ, nếu nớc ngoài từ chối thanh toán chứng từ thì Ngân hàng có quyền đòi lại khách hàng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trờng hợp ngân hàng mở L/C từ chối thanh toán chứng từ, phải thông báo ngay cho khách hàng kèm theo lý do từ chối. Mặt khác phải điện phản đối lại việc từ chối của ngân hàng nớc ngoài nếu lý do từ chối không xác đáng.

- Khi nhận đợc th báo có của Ngân hàng nớc ngoài, thông báo cho phòng kế toán hạch toán thanh toán tiền hàng và thu phí.

Hoạt động thanh toán hàng xuất khẩu bằng L/C của ngân hàng thơng mại Cổ phần VPBank so với thanh toán bằng L/C nhập khẩu nhỏ hơn về quy mô cũng nh giá trị của L/C. Điều này phù hợp với thực trạng chung của nền kinh tế Việt Nam với cơ cấu kinh tế đang từng bớc chuyển dịch sang xuất khẩu sau nhiều năm nhập siêu.

Bảng 2.6 : Thanh toán hàng xuất khẩu qua Ngân hàng VPBank

Phơng thức thanh toán Năm 2005 Năm 2006 Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Chuyển tiền 12.178.190 96,3% 20.265.000 97,3% Nhờ thu 25,000 0,2% 38.500 0,18% L/C xuất 443.526,33 3,5% 521.099,35 2,52%

( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động TTQT của Ngân hàng VPBank )

Trong thanh toán xuất khẩu, thanh toán theo phơng thức chuyển tiền là lớn nhất, tỷ trọng thanh toán bằng hình thức L/C chiếm một tỷ lệ thấp hơn nhiều so với hình thức thanh toán chuyển tiền. Điều này do thực tế hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam thờng là hàng gia công, hàng thô cha qua chế biến, tinh chế, độ tín nhiệm của khách nớc ngoài cha cao, khi ký kết hợp đồng các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam do không am hiểu nhiều nên thờng bị ép thế yếu hơn đối tác nớc ngoài, giá xuất thờng không đợc cao. Tuy nhiên tỷ trọng thanh toán theo L/C ngày càng tăng qua các năm, điều đó chứng tỏ các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam ngày càng lấy lại đợc uy tín trên thị trờng quốc tế. Đây cũng là một lỗ lực tích cực t vấn cho khách hàng để tránh đợc những rủi ro không đáng có của Ngân hàng VPBank.

Bảng 2.7 : Tình hình thanh toán L/C xuất khẩu tại Ngân hàng VPBank

...Năm Số lợng Giá trị %

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động TTQT tại Ngân hàng VPBank)

Qua bảng trên ta thấy năm 2005 là năm có tỷ trọng L/C là cao nhất 3,5%, năm 2006 tỷ trọng L/C hàng xuất chiếm 2,52% trong khi số doanh số L/C xuất năm 2006 lớn hơn doanh số 2005. Có sự biến thiên tỉ lệ nghịch nh vậy là do phơng thức chuyển tiền vẫn chiếm u thế hơn cả. Từ năm 2005, tỷ trọng chuyển tiền bằng điện chiếm 96,3% đến năm 2006 lên đến 97,3%. Một phần cũng do là qui mô xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn nhỏ lẻ, mặt hàng xuất khẩu chủ yếu vẫn là các mặt hàng gia công, dệt may nên dễ bị bên nhập khẩu ép giá. Tuy nhiên số lợng L/C xuất cũng đã tăng lên trông thấy. Để đạt đợc những kết quả trên ngoài sự nỗ lực của các cán bộ ngân hàng nh mở rộng quan hệ đại lý với các ngân hàng ở các nớc trên thế giới. Ngoài ra còn do các chính sách kinh tế của Nhà nớc và chính phủ tác động nh: chính sách thơng mại Việt - Mỹ...

Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ đợc sử dụng ngày càng chiếm tỷ trọng lớn, mức độ an toàn cao, rủi ro luôn ở dới mức 1%. Đó là do quá trình thẩm định chặt chẽ của các nhân viên ngân hàng thơng mại Cổ phần VPBank , không vì để lôi kéo lợng khách hàng lớn đến với ngân hàng mà chấp nhận mức kỹ quỹ thấp hay chấp nhận mở L/C. Đó là sự cố gắng đáng ghi nhận của Ngân hàng Thơng mại Cổ phần VPBank , góp phần lành mạnh hoá tình hình tài chính của ngân hàng.

2.3. Đánh giá chung hoạt động TTQT theo phơng thức TDCT tại Ngân hàng VPBANK

2.3.1. Những kết quả đạt đợc

Trong những năm qua, hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Thơng mại Cổ phần các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt Nam không ngừng phát triển và ngày càng đợc hoàn thiện hơn, doanh thu từ hoạt động này luôn chiếm vị trí cao so với các ph- ơng thức thanh toán quốc tế khác góp phần nâng cao uy tín ngân hàng đồng thời luôn đảm bảo từ khi hoạt động đến nay cha có rủi ro nào xảy ra trong hoạt động thanh toán hàng hoá xuất nhập khẩu theo phơng thức TDCT đối với Ngân hàng VPBank.

Lợng khách hành đến với Ngân Hàng đã đa dạng hơn, không chỉ bó hẹp trong lĩnh vực sản xuất máy tính, hàng chế biến, gia công , v..v.. mà các doanh nghiệp lớn cũng đã bắt đầu đến giao dịch và sử dụng các phơng thức thanh toán quốc tế của Ngân Hàng đặc biệt là phơng thức tín dụng chứng từ. Điều đó nói lên rằng uy tín và vị thế của Ngân Hàng đã đợc nâng lên rõ rệt trong mắt các doanh nghiệp Việt Nam và bè bạn quốc tế.

Bảng 2.8 : Doanh số thu phí theo phơng thức TDCT tại Ngân hàng VPBank

Năm Phí thanh toán quốc tế Phí thanh toán L/C Tỷ trọng trong lợi nhuận %

2004 53.706 40.280 12

( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Thơng mại Cổ phần VPBank)

Để đạt đợc kết quả trên, ngân hàng thơng mại Cổ phần VPBank đã có những chính sách thích hợp nh thu hút khách hàng giao dịch tại ngân hàng mình, đem lòng tin cho khách hàng trong nớc và quốc tế tin tởng khi thanh toán quốc tế tại ngân hàng; mở rộng mối quan hệ đại lý với các ngân hàng ở các nớc trên thế giới đã góp phần phát triển hoạt động thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ. Ngoài ra đó là cả một sự nỗ lực của tập thể cán bộ ngân hàng thơng mại cổ phân VPBank.

2.3.2. Những tồn tại trong hoạt động TTQT theo phơng thức TDCT tại Ngân hàng VPBank và nguyên nhân

2.3.2.1. Những tồn tại từ phía ngân hàng

a/ Dịch vụ thanh toán cha đa dạng

Trong hoạt động TTQT, Ngân hàng VPBank cung ứng một số phơng thức thanh toán truyền thống nh thanh toán nhờ thu, thanh toán L/C, dịch vụ chuyển tiền còn các ph- ơng thức khác đặc biệt trong thanh toán L/C cha đợc đa dạng nh thanh toán đối ứng, thanh toán hàng đổi hàng, mở sổ ghi chứng từ, thanh toán L/C tuần hoàn, L/C điều khoản đỏ hay L/C giáp lng cha có hay nếu có thì hiếm.

Để tài trợ cho hoạt động XNK góp phần phát triển hoạt động thanh toán quốc tế theo phơng thức TDCT, Ngân hàng VPBank đã sử dụng nghiệp vụ chiết khấu bộ chứng từ hàng hoá xuất khẩu, tuy nhiên còn trong qui mô hẹp, số lợng cha lớn. mà trong phơng thức TDCT là phơng thức thanh toán đảm bảo nhất về quyền lợi cho cả hai bên. Tuy nhiên với thời gian luân chuyển chứng từ lâu ảnh hởng đến ngời bán bị ứ đọng vốn. Để khắc phục nhợc điểm này ngân hàng có thể áp dụng hiết khấu bộ chứng từ hàng hoá xuất khẩu, có thể cho phép nhà xuất khẩu có đợc vốn tiếp tục hoạt động kinh doanh của mình. Đây là hình hức tài trợ XNK mà hiện nay các ngân hàng đang áp dụng, hoạt động này góp phần phát triển hoạt động XNK, khi đó không những ngân hàng có nguồn thu từ cung cấp dịch vụ này mà còn phát triển đợc hoạt động TTQT .

b/ Hệ thống cơ sở hạ tầng còn thiếu thốn

Trong hoạt động ngân hàng hệ thông cơ sở hạ tầng và trang thiết bị hiện đại là rất cần thiết đối với mỗi ngân hàng, nó không những phản ánh qui mô hoạt động của ngân hàng mà còn tạo niềm tin để thu hút khách hàng đến giao dịch, mặt khác tạo điều kiện cho hoạt động thanh toán diễn ra nhanh hơn, chính xác hơn. Nhận thấy tầm quan trọng đó, hiện nay Ngân hàng VPBank đang từng bớc xây dựng và đổi mới trang thiệt bị cho phù hợp với vị thế của ngân hàng mình.

2.3.2.2. Những tồn tại khách quan và nguyên nhân của nó

Những hạn chế trong hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng không những do nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng mà còn có những nguyên nhân khách quan khác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a/ Từ phía khách hàng

Hoạt động mua bán ngoại thơng là hoạt động phức tạp tiềm ẩn đầy rủi ro, đòi hỏi các bên khi tham gia không những phải am hiểu thị trờng mà còn phải am hiểu thông lệ quốc tế cũng nh thanh toán quốc tế. Trên thực tế, sự am hiểu của phần lớn khách hàng khi tham gia TTQT còn hạn chế, vì thế khi giao dịch tại ngân hàng đã ảnh hởng đến hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng, mặc dù đã có đóng góp của ngân hàng trong các hợp đồng ngoại thơng nhng do khách hàng quá tin tởng đối tác thậm chí có những khách hàng quá tin tởng vào hợp đồng kinh tế mà không có những điều khoản chặt chẽ, khi bị thiệt hại về quyền lợi lại đòi ngân hàng từ chối thanh toán, việc này đã ảnh hởng đến uy tín của ngân hàng.

Hiện nay khách hàng truyền thống của ngân hàng 70-80% là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, có khoảng 10% là các doanh nghiệp lớn, tuy có tạo thuận lợi cho ngân hàng nh rủi ro thấp hơn nhng lại là hạn chế mà ngân hàng đang phải đối mặt trong thời gian tới. Việc chấp nhận rủi ro hay thu đợc nhiều lợi nhuận trong lựa chọn cơ cấu khách hàng là vấn đề khó khăn hiện nay ngân hàng đang phải giải quyết.

b/ Từ môi trờng trong và ngoài nớc

Từ khi Nhà nớc áp dụng chính sách đổi mới, môi trờng kinh tế vĩ mô đã đợc cải thiện đáng kể tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động ngân hàng nh sự ổn định đồng tiền, tăng trởng kinh tế khá cao, thu nhập và đời sồng nhân dân từng bớc đợc cải thiện, quan hệ kinh tế của Việt nam với khu vực và thế giới đợc mở rộng. Tuy vậy, mặc dù Việt nam là thị trờng tiêu thụ đầy tiềm năng với dân số lớn nhng sức mua của ngời dân còn thấp. Điều này làm cho việc tiêu thụ trong nớc gặp nhiều khó khăn, hạn chế đầu t nớc ngoài vào Việt nam làm cho hoạt động xuất nhập khẩu có phần chững lại.

Kết luận chơng 2: Nội dung chơng hai đã trình bày quá trình hình thành phát triển, cơ cấu tổ chức, lĩnh vực hoạt động; đồng thời phân tích đánh giá thực trạng của hoạt động TTQT tại Ngân hàng VPBank chi nhánh Hai Bà Trng, những mặt đợc và cha đợc của hoạt động TTQT theo phơng thức TDCT tại Ngân hàng. Chơng hai chính là cơ sở cho những giải pháp mang tính thực tiễn để phát triển hơn nữa hoạt động TTQT theo phơng thức TDCT tại Ngân hàng VPBank.

Chơng 3

giảI pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế theo ph- ơng thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng Vpbank

3.1. Định hớng phát triển của VPBank

Với khí thế thắng lợi của năm 2005, trong năm 2006 Ngân hàng VPBank tiếp tục phấn đấu để đạt thành tích cao hơn, cụ thể các chỉ tiêu nh sau:

- Huy động vốn tiết kiệm tăng: 37% so với năm 2005. - D nợ tín dụng trong hạn: tăng 28% so với năm 2005.

- Nợ quá hạn phát sinh mới tăng không quá 1% so với năm 2005. - Doanh số và thu nhập các dịch vụ: tăng tối thiểu 30%.

- Lợi nhuận phấn đấu đạt và vợt mức kế hoạch lợi nhuận đã đợc Hội đồng Quản trị giao năm 2006 là 80 tỷ VND.

Để đạt đợc các chỉ tiêu hoạt động trên, Ngân hàng VPBank đề ra những phơng h- ớng hoạt động và một số biện pháp cụ thể nh sau:

- Tích cực giải quyết về cơ bản nợ quá hạn, nâng cao về lợng và hiệu quả sử dụng vốn sinh lời. Phấn đấu đa tỷ lệ nợ quá hạn xuống còn dới 5%.

- Về hoạt động kinh doanh, Ngân hàng VPBank xác định tiếp tục kiên trì theo chiến lợc bán lẻ, chú trọng các khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ (trong đó doanh

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển hoạt động tin dụng quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ.doc (Trang 42)