Kiểm tra việc tổ chức và lãnh đạo công tác kế toán:

Một phần của tài liệu Tổ chức bộ máy kế toán doanh nghiệp (Trang 33 - 35)

- Đảm bảo tổ chức bộ máy kế toán gọn nhẹ, đạt hiệu quả cao Tạo điều kiện phát huy hiệu quả của việc trang bị các phương

Kiểm tra việc tổ chức và lãnh đạo công tác kế toán:

 + Kiểm tra việc tổ chức bộ máy kế toán, người làm kế toán, phân công công việc; đánh giá tính hợp lý của việc toán, phân công công việc; đánh giá tính hợp lý của việc bố trí, sử dụng cán bộ kế toán; mối quan hệ với các bộ phận khác trong doanh nghiệp;

Nhiệm vụ của kiểm tra kế toán trong doanh nghiệp là:

 - Kiểm tra tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh;  - Kiểm tra việc tính toán, ghi chép, phản ánh của kế toán về các mặt

chính xác kịp thời, đầy đủ, trung thực, rõ ràng. Kiểm tra việc chấp hành các chế độ, thể lệ kế toán và kết quả công tác của bộ máy kế toán.

 - Kiểm tra tình hình chấp hành kế hoạch sản xuất kinh doanh, thu chi tài chính, kỷ luật nộp, thu, thanh toán, kiểm tra việc giữ gìn, sử dụng các loại vật tư và vốn bằng tiền, phát hiện và ngăn ngừa các hiện tượng vi phạm chính sách, chế độ kinh tế tài chính.

 - Qua kết quả kiểm tra kế toán mà đề xuất các biện pháp khắc phục những khiếm khuyết trong công tác quản lý của doanh nghiệp.

Yêu cầu của việc kiểm tra kế toán:

 - Thận trọng, nghiêm túc, trung thực , khách quan ;

 - Phải đảm bảo thực hiện ngay trong quá trình xử lý các nghiệp vụ và trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp;

 -Phải đảm bảo tính liên tục, thường xuyên không tạo nên sự gò ép, căng thẳng với cán bộ kế toán trong doanh nghiệp. Có biện pháp giáo dục, tuyên truyền để mọi người đều có trách nhiệm tham gia công tác kiểm tra kế toán;

5.5. Mô hình tổ chức công tác kế toán trong các tập đoàn (Tự đọc thêm) trong các tập đoàn (Tự đọc thêm)

 Công ty mẹ

 Công ty con

 Tập đoàn

Một phần của tài liệu Tổ chức bộ máy kế toán doanh nghiệp (Trang 33 - 35)