III Những giải pháp hỗ trợ
1. Đối với công ty
1.1 Hoàn thiện công tác quản trị doanh nghiệp
Công tác quản lý là nhân tố quyết định đối với hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các biện pháp trên có phát huy tác dụng hay không phụ thuộc rất nhiều vào trình độ quản lý của ban lãnh đạo và đội ngũ nhân viên trong Công ty. Để các hoạt động kinh doanh đợc thực hiện thông suốt thì sự hợp tác giữa các thành viên các phòng ban chức năng là rất quan trọng, vì vậy cần phải có sự liên kết chặt chẽ để theo dõi, kiểm tra các định mức về kinh tế kỹ thuật. Bộ máy quản lý Công ty phải phù hợp với đặc điểm kinh tế kỹ thuật quy mô kinh doanh, công tác tổ chức nhân sự.
Chất lợng sản phẩm phụ thuộc rất lớn vào trình độ chuyên môn của ngời lao động. Để sử dụng lao động một cách có hiệu quả Công ty có thể thực hiện một số biện pháp sau:
Hình thành cơ cấu tổ chức lao động tối u của các bộ phận kinh doanh, quản lý, đồng thời bố trí công nhân vào các khâu, công đoạn, bộ phận một cách hợp lý.
Đảm bảo yếu tố vật chất cho ngời lao động bằng cách tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho ngời lao động và những biện pháp đảm bảo an toàn cho ng- ời lao động.
Tăng cờng kích thích vật chất và tinh thần đối với ngời lao động.
Thờng xuyên tổ chức các lớp đào tạo cho cán bộ công nhân viên để nâng cao trình độ tay nghề.
1.3 Thành lập phòng Marketing chức năng
Hiện nay mọi hoạt động marketing của Công ty hầu hết do phòng kế hoạch tiêu thụ đảm nhận nên việc hoạch định và thực hiện các chiến lợc marketing cha thật sự khoa học và có bài bản do đó không mang lại hiệu quả tối u. Trong tơng lai, mức độ cạnh tranh trên thị trờng sẽ ngày càng gay gắt vì vậy công ty cần phải có kế hoạch thiết lập một phòng marketing chuyên trách. Chỉ có nh vậy hoạt động marketing của công ty mới đạt hiệu quả cao nhất, phát huy đợc sức mạnh trong cạnh tranh.