khoán Việt Nam.
Thứ nhất: Nhóm giải pháp về hoàn thiện khuân khổ pháp luật về công
bố thông tin.
Luật chứng khoán dành một chơng quy định về đối tợng và phơng thức công bố thông tin; nghĩa vụ công bố thông tin của tổ chức phát hành, tổ chức niêm yết, công ty đại chúng, công ty chứng khoán (CtyCK), công ty quản lý quỹ (CtyQLQ), công ty đầu t chứng khoán và sở giao dịch chứng khoán (SGDCK), Trung tâm giao dịch chứng khoán (TTGDCK). Các đối tợng này khi công bố thông tin phải đồng thời báo cáo Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc (UBCKNN) về nội dung thông tin đợc công bố. Các thông tin phải thực hiện theo chuẩn mực chung đảm bảo tính kịp thời, rõ ràng, chính xác. Công bố thông tin đợc tiến hành theo chế độ thờng xuyên, liên tục, định kỳ hoặc đột xuất thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng, ấn phẩm của công ty và các phơng tiện thông tin của SGDCK, TTGDCK. Nội dung và phơng thức công bố thông tin của từng đối tợng do Bộ tài chính quy định.
Luật chứng khoán quy định rõ về hoạt động công bố thông tin của từng đối tợng cụ thể, các thông tin phải công bố, thời điểm công bố.
Về nghĩa vụ công bố thông tin của công ty đại chúng, tại điều 101 Luật chứng khoán quy định: công ty đại chúng phải công bố thông tin định kỳ về báo cáo tài chính (BCTC) năm trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày có BCTC năm đợc kiểm toán. Công ty đại chúng phải công bố thông tin bất th- ờng trong thời hạn 24 giờ, kể từ khi xảy ra một trong các sự kiện nh: tài khoản của công ty tại ngân hàng bị phong toả hoặc tài khoản đợc phép hoạt động trở lại sau khi bị phong toả; tạm ngừng kinh doanh; công ty bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy phép thành lập và hoạt động hoặc Giấy phép hoạt động... Công ty đại chúng phải công bố thông tin bất thờng trong thời hạn 72 giờ, kể từ khi xảy ra một trong các sự kiện nh: quyết định vay hoặc phát hành trái phiếu có giá trị từ 30% vốn thực có trở lên; quyết định của hội đồng quản trị (HĐQT) về chiến lợc, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hàng năm của công ty; quyết định thay đổi phơng pháp kế toán áp dụng; công ty nhận đợc thông báo của Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp. Đồng thời, theo yêu cầu của UBCKNN, công ty đại chúng phải công bố thông tin khi xảy ra một trong các sự kiện: có thông tin liên quan đến công ty đại chúng ảnh hởng nghiêm trọng đến lợi ích hợp pháp của nhà đầu t; có thông tin liên quan đến công ty đại chúng ảnh hởng lớn đến giá trị chứng khoán và cần phải xác nhận thông tin đó.
Đối với tổ chức phát hành thực hiện chào bán trái phiếu ra công chúng, ngoài nghĩa vụ công bố thông tin định kỳ theo quy định tại khoản 1 Điều 101 của luật, tổ chức phát hành thực hiện chào bán trái phiếu ra công chúng thì phải công bố thông tin bất thờng trong thời hạn 72 giờ, kể từ khi xảy ra một trong các sự kiện quy định tại điểm a,b và c tại khoản 2 và khoản 3 Điều 101 của luật.
Về nghĩa vụ công bố thông tin của tổ chức niêm yết, tại điều 103 Luật chứng khoán quy định, ngoài nghĩa vụ công bố thông tin quy định tại điều 101 của Luật này, tổ chức niêm yết còn phải công bố các thông tin trong thời hạn 24 giờ, kể từ khi bị tổn thất tài sản có giá trị từ 10% vốn chủ sở hữu trở lên; công bố thông tin về BCTC quý trong thời hạn 5 ngày, kể từ ngày hoàn thành BCTC quý; công bố thông tin theo quy chế của SGDCK, TTGDCK. Tổ chức niêm yết khi công bố thông tin phải đồng thời báo cáo SGDCK hoặc TTGDCK về nội dung thông tin đợc công bố.
Đối với công ty chứng khoán, CtyQLQ, trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày có BCTC năm đợc kiểm toán, CtyCK, CtyQLQ phải công bố thông tin định kỳ về BCTC năm. Luật chứng khoán cũng quy định trờng hợp xảy ra một số sự kiện nh: có quyết định khởi tố một số thành viên HĐQT hoặc hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Phó Giám đốc hoặc phó Giám đốc, Kế toán trởng; Đại hội đồng cổ đông hoặc hội đồng thành viên thông qua hợp đồng sáp nhập với một công ty khác hoặc công ty bị tổn thất
10% giá trị tài sản trở lên...thì trong thời hạn 24 giờ, CtyCK, CtyQLQ phải báo cáo SGDCK hoặc TTGDCK để các tổ chức này công bố thông tin. CtyCK, CtyQLQ phải công bố thông tin theo yêu cầu của UBCKNN khi có thông tin liên quan đến công ty ảnh hởng nghiêm trọng đến lợi ích hợp pháp của nhà đầu t.
Riêng đối với CtyQLQ còn có nghĩa vụ công bố thông tin định kỳ, bất thờng và công bố thông tin theo yêu cầu của UBCKNN liên quan đến hoạt động của quỹ đại chúng.
Về nội dung công bố thông tin của công ty đầu t chứng khoán, tại điều 106 Luật Chứng khoán quy định, công ty đầu t chứng khoán chào bán cổ phiếu ra công chúng có nghĩa vụ thực hiện công bố thông tin nh đối với công ty đại chúng. Công ty đầu t chứng khoán có cổ phiếu niêm yết tại SGDCK, TTGDCK phải thực hiện công bố thông tin nh đối với các tổ chức niêm yết khác.
Đối với SGDCK, TTGDCK, tại điều 107 quy định SGDCK, TTGDCK phải công bố các thông tin về giao dịch chứng khoán tại SGDCK, TTGDCK; thông tin về tổ chức niêm yết tại SGDCK, TTGDCK; thông tin về CtyCK, CtyQLQ, quỹ đầu t chứng khoán, công ty đầu t chứng khoán và các thông tin giám sát hoạt động của thị trờng chứng khoán.
Để chuẩn bị cho việc triển khai thi hành luật chứng khoán có hiệu lực từ ngày 1/1/2007, việc nhanh chóng, khẩn trơng soạn thảo các văn bản hớng dẫn thi hành là một trong những nhiệm vụ quan trọng để sớm đa Luật chứng khoán đi vào cuộc sống. Hiện nay, UBCKNN, Bộ tài chính đang đợc giao chủ trì soạn thảo các văn bản này, trong đó có một số biên bản liên quan đến việc công bố thông tin, tạo tính minh bạch cho thị trờng chứng khoán nh:
Một là nghị định hớng dẫn chi tiết thi hành một số điều của luật chứng
khoán, Nghị định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trờng chứng khoán (hai dự thảo nghị định này dự kiến trình chính phủ tháng 11/2006);
Hai là thông t của Bộ tài chính hớng dẫn về công bố thông tin (Nội
dung, phơng thức công bố thông tin của tổ chức phát hành, tổ chức niêm yết, công ty đại chúng, CtyCK, CtyQLQ, công ty đầu t chứng khoán, SGDCK, TTGDCK), Thông t hớng dẫn thi hành một số điều Nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và TTCK (hai dự thảo thông t này dự kiến trình Bộ tài chính vào tháng 11/2006).
Ba là Quyết định của Bộ trởng Bộ tài chính về chế độ báo cáo của
Trung tâm lu ký chứng khoán và thành viên lu ký (dự kiến của Bộ tài chính vào tháng 12/2006), Quyết định của chủ tịch UBCKNN ban hành quy tắc đạo đức nghề nghiệp ( dự kiến trình tháng 12/2006)...
Việc soạn thảo các văn bản trên sẽ đợc thực hiện theo một quy trình chặt chẽ, đảm bảo tiến độ, đảm bảo tính công khai, lấy ý kiến rộng rãi các thành viên thị trờng, các hiệp hội, tổ chức liên quan, ý kiến góp ý của công chúng đầu t, bảo đảm tính minh bạch ngay từ khâu ban hành chính sách.
Trong các quy định trên, cần thiết phải làm rõ vai trò, trách nhiệm của từng chủ thể từ cơ quan quản lý nhà nớc về chứng khoán, đến từng chủ thể riêng rẽ trong việc công khai, minh bạch các thông tin nhằm mục đích cuối cùng là bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các nhà đầu t.
Ngoài ra, cũng cần có những đề xuất để xây dựng một khuân khổ pháp lý thuận lợi cho sự ra đời của công tyđịnh mức tín nhiệm. Sự ra đời của các tổ chức này là hết sức cần thiết. Hệ thống định mức tín nhiệm một cách chuẩn mực đem lại niềm tin cho các nhà đầu t, mang lại lợi ích to lớn cho thị trờng chứng khoán, góp phần tăng thêm tính minh bạch trên thị trờng chứng khoán Việt Nam.
Thứ hai: Nhóm giải pháp hoạt động kế toán, kiểm toán trên thị trờng
chứng khoán.
Trong bối cảnh nớc ta vừa mới gia nhập WTO và thị trờng chứng khoán rất cấn thu hút sự tham gia của các nhà đầu t nớc ngoài, hệ thống kiểm toán kế toán là một trong những trọng điểm cần đợc cải tiến không ngừng nhằm nâng cao tính minh bạch và trách nhiệm pháp lý của các doanh nghiệp, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các nhà đầu t và góp phần hơn nữa vào việc phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam.
Một là, chuẩn hoá và ban hành đầy đủ hệ thống chuẩn mực kế toán,
kiểm toán Việt Nam theo chuẩn mực quốc tế;
Hai là, cần có giải pháp thiết thực cụ thể để đa ra các chuẩn mực kế
toán, kiểm toán vào cuộc sống, trở thành văn hoá kinh doanh của từng doanh nghiệp.
Một khi các doanh nghiệp vẫn còn thấy rằng việc áp dụng đúng các chế độ kế toán, kiểm toán không phải là bắt buộc, không tìm thấy ích lợi từ việc tuân thủ theo quy định chung, thì việc các doanh nghiệp áp dụng đúng chuẩn mực kế toán, kiểm toán vẫn còn là một “thứ xa xỉ và khó tìm thấy” trên thị trờng chứng khoán Việt Nam.
Một biện pháp cũng đang đợc đặt ra là nên chăng có quy định bắt buộc tất cả các doanh nghiệp phải tiến hành kiểm toán (Hiện nay, Luật chứng khoán đã có những yêu cầu chặt chẽ hơn nhng không phải là tất cả các doanh nghiệp đều phải bắt buộc đợc kiểm toán);
Ba là, có giải pháp nâng cao chất lợng kiểm toán, lựa chọn các công
ty kiểm toán có đủ năng lực, uy tín, đây chính là cơ sở để các thông tin đợc cung cấp cho thị trờng chứng khoán có tính chính xác. Bên cạnh đó, việc này cần đợc tiến hành song song với việc nâng cao chất lợng đào tạo, phổ biến kiến thức cho công chúng đầu t. Đây chính là tiền đề quan trọng để tiếp tục phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam trong tơng lai.
Bốn là, nâng cao chất lợng các tổ chức kiểm toán, vai trò của các tổ
chức tự quản (SGDCK, TTGDCK, và các hiệp hội) trong việc phối hợp đào tạo, nâng cao các quy chuẩn đạo đức nghề nghiệp. Việc đào tạo cần đợc tiến hành dới hình thức xã hội hoá, đảm bảo chất lợng, gắn lý luận và thực tiễn.
Thứ ba: Nhóm giải pháp nâng cao trách nhiệm công bố thông tin của
doanh nghiệp.
Nh đã đề cập ở trên, Luật chứng khoán quy định về công bố thông tin áp dụng không chỉ với tổ chức niêm yết, CtyCK, CtyQLQ, công ty đầu t chứng khoán, SGDCK, TTGDCK, mà còn áp dụng cả đối với tổ chức phát hành, công ty đại chúng.
Nh vậy việc cụ thể hoá, chuẩn hoá các quy định của Luật chứng khoán trong quy chế, Điều lệ cùng với việc xử lý nghiêm các vi phạm sẽ góp phần nâng cao tính minh bạch trên thị trờng chứng khoán, góp phần bảo vệ quyền lợi của công chúng đầu t khi tham gia thị trờng chính thức. Việc áp dụng công bố thông tin đợc tuân thủ bình đẳng giữa các công ty niêm yết và cha niêm yết. Trong văn bản hớng dẫn, cần quy định rõ ràng việc xây dựng chế độ công bố thông tin, nội dung, hình thức, thời gian, phơng tiện công bố.
Bên cạnh đó, cần bổ sung một số giải pháp nh áp dụng các quy tắc nghề nghiệp, chuẩn mực kế toán, kiểm toán, tuyên truyền phổ biến kiến thức nâng cao nhận thức của các doanh nghiệp và công chúng đầu t về sự cần thiết và lợi ích do tính minh bạch của thị trờng mang lại, xử phạt nặng các đối t- ợng chậm trễ trong việc công bố thông tin để tạo thói quen và tiền lệ tốt cho thị trờng...
Có thể nói, để tạo cơ sở vững chắc cho thị trờng chứng khoán Việt Nam phát triển thì không thể không quan tâm đến việc nâng cao tính minh bạch của từng chủ thể, đối tợng, cũng nh trong các hoạt động diễn ra trên thị trờng. Chúng ta hi vọng nhiều vào tiềm năng phát triển của thị trờng chứng khoán Việt Nam, nhng cũng không thể phủ nhận một thực tế hiện nay là thị trờng vẫn còn thiếu thông tin; việc công khai, minh bạch thông tin đã có chuyển biến đáng kể nhng vẫn bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém. Tuy nhiên, nhận thức đợc điều đó và có đánh giá thẳng thắn sẽ giúp chúng ta đề ra những giải pháp hữu hiệu để khắc phục và nâng cao tính minh bạch trên thị trờng chứng khoán. Đó cũng là mục tiêu động lực của cơ quan quản lý thị tr-
ờng, cũng nh sự quan tâm, kỳ vọng của công chúng vào sự phát triển ổn định, vững chắc của thị trờng chứng khoán Việt Nam.
3. Nhóm giải pháp cho thị trờng trái phiếu.
Để giải quyết những vấn đề khó khăn đang đặt ra trên thị trờng trái phiếu, đại diện Vietcombank đã đa ra một số đề xuất rất thiết thực với thực tế thị trờng hiện nay.
Thứ nhất là vấn đề phí giao dịch, cần có quy định cụ thể về phí bảo
lãnh, phí đấu thầu và có cơ chế phí u đãi phí đối với các giao dịch mua bán trái phiếu, giao dịch mua bán lại (repo) để phát triển nghiệp vụ này; nên đa dạng hoá kỳ hạn của các loại trái phiếu và thả dần việc điều chỉnh lãi suất trần để thị trờng tự điều tiết.
Thứ hai về cơ chế giao dịch có thể quy định cụ thể đối với các giao
dịch lô lớn là 10 tỷ đồng hoặc 50 tỷ đồng, và cho phép kéo dài thời gian giao dịch đến 3 giờ chiều thay vì 11 giờ tra nh hiện nay; cần sớm thống nhất hoạt động của thị trờng trái phiếu về một đầu mối. Đại diện của ngân hàng Công thơng Việt Nam cũng đa ra đề xuất nâng cao tính thanh khoản của trái phiếu bằng cách Bộ tài chính và Ngân hàng Nhà nớc u tiên cho phép các ngân hàng đợc hoạt động trên thị trờng mở và có những biện pháp hỗ trợ về tài chính nh đợc làm các đại lý giao dịch sơ cấp. Hiện nay, Ngân hàng Công thơng Việt Nam đang triển khai các bớc để nâng cao vai trò của một nhà tạo lập thị tr- ờng, nhng cũng đang gặp phải một rủi ro lớn về tính thanh khoản của trái phiếu.
Sau khi nghe những ý kiến phản hồi từ phía các đối tợng trực tiếp tham gia vào hoạt động đấu thầu trái phiếu chính phủ trên TTGDCK Hà Nội, chúng ta có một số giải pháp nh sau:
Về vấn đề kỹ thuật, nh thời gian giao dịch có thể cho phép kéo dài tới 3h chiều. Thời gian thanh toán là T+1 sẽ tiến tới là T+0. Tuy nhiên, UBCKNN cần phải có thời gian để điều chỉnh vì điều này còn phụ thuộc vào hệ thống thanh toán của ngân hàng.
Về phí giao dịch trái phiếu, hiện nay, UBCKNN đang xây dựng một biểu phí xây dựng trái phiếu riêng và đặc biệt sẽ có một biểu phí giao dịch lùi cho các giao dịch lô lớn; đồng thời, nghiên cứu và ban hành các quy định cụ thể cho các loại hình giao dịch trái phiếu mới nh giao dịch kỳ hạn, giao dịch repo, giao dịch hợp đồng tơng lai (future)... để khuyến khích việc đầu t và sử dụng trái phiếu; tách biệt kỳ hạn trái phiếu bảo lãnh và trái phiếu đấu thầu để thành viên đấu thầu tham gia đấu thầu tích cực hơn thông qua trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội; có định hớng chuyển từ bảo lãnh sang đấu thầu để phát huy tính thị trờng của lãi suất trái phiếu chính phủ, tạo tiền đề để xây dựng đờng cong lãi suất cho thị trờng trái phiếu nói chung.
Về thống nhất hoạt động của thị trờng trái phiếu, hiện nay vẫn còn tình trạng những trái phiếu niêm yết trớc tháng 3/2006 giao dịch trên trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh, trái phiếu niêm yết sau tháng 3/2006 giao dịch trên thị trờng chứng khoán Hà Nội. Vấn đề này là do lịch sử