Đầu t và Phát triển Việt Nam trong năm 2002.
1. Lành mạnh hoá và nâng cao năng lực tài chính:
- Xây dựng phơng án xử lý nợ tồn đọng từ 31/12/2000 trở về trớc và nâng cao chất lợng tín dụng.
- Xây dựng kế hoạch tài chính lành mạnh gắn liền với thực hiện kế hoạch kế toán đầy đủ theo nguyên tắc tự trang trải và cẩn trọng; nâng cao hiệu quả kinh doanh; cơ cấu lại nguồn thu và thực hiện tiết kiệm chi phí, bảo đảm đủ trang trải chi phí, trích dự phòng rủi ro, quản lý chi tiêu theo định mức.
2. Tăng trởng nâng cao chất lợng tín dụng:
- Duy trì thờng xuyên công tác tổ chức đánh giá phân loại khách hàng theo định kỳ trên cơ sở các thông tin có lựa chọn. Từ đó xây dựng giới hạn tín dụng và hạn mức tín dụng đối với từng khách hàng, có chính sách lãi suất phù hợp kết hợp với chính sách phát triển sản phẩm và dịch vụ theo hớng đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng để có thể gia tăng số dịch vụ cung cấp cho từng khách hàng, đồng thời tăng doanh số giao dịch.
- Mở rộng tín dụng sang các lĩnh vực khác và các thành phần kinh tế nh công ty cổ phần, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, thí điểm lựa chọn một số công ty cổ phần đã có uy tín trong giao dịch, có khả năng tài chính để đầu t trên cơ sở bảo đảm đúng chế độ quy định. Có kế hoạch tiếp thị và khai thác khách hàng trong các khu công nghiệp.
- Tăng cờng thu thập thông tin về các chơng trình đầu t phát triển của thành phố, của các bộ ngành, các tổng công ty kết hợp với tình hình hoạt động của doanh nghiệp nhằm lên kế hoạch tiếp cận cụ thể với các chính sách áp dụng phù hợp, đáp ứng đúng nhu cầu của khách hàng.
- Thực hiện nghiêm túc luật các tổ chức tín dụng và quy trình tín dụng của ngành, nâng cao vai trò công tác thẩm định trong xét duyệt cho vay, tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát, nhất là đối với các doanh nghiệp có dấu hiệu khó khăn để không phát sinh thêm nợ quá hạn và rủi ro tín dụng.
- Mạnh dạn mở rộng tín dụng ngắn hạn trong các ngành nghề phi xây lắp (nh sản xuất công nghiệp, dịch vụ...) một cách có chọn lọc đối với một số doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, sản phẩm có sức cạnh tranh, có thị trờng. Mở rộng tín dụng các lĩnh vực khác và thành phần kinh tế nh công ty cổ phần, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã có uy tín trong giao dịch.
- Mở rộng tín dụng ngoại tệ với khách hàng có khả năng tái tạo ngoại tệ hoặc tìm đợc nguồn cung ứng ngoại tệ từ các doanh nghiệp khác, cho vay kết hợp với áp dụng các công cụ phòng tránh rủi ro tỷ giá, xác định khả năng hỗ trợ ngoại tệ của Sở Giao Dịch đối với một số khách hàng có doanh số giao dịch lớn để nâng mức tăng trởng tín dụng một cách an toàn trên cơ sở chính sách cung ứng ngoại tệ phù hợp với tình hình cung cầu.