Thông tin, liên lạc, báo chí

Một phần của tài liệu Thực trạng và phương hướng phát triển nông nghiệp VN.doc (Trang 60 - 66)

Hiện nay, nông thôn nớc ta đi vào sản xuất hàng hoá nên nhu cầu phát triển mạng lới bu chính viễn thông, phơng tiện truyền thanh truyền hình để làm cầu nối thông tin giữa các vùng. Thông tin bu chính, báo chí vẫn chủ yếu duy trì dịch vụ truyền thông (th, báo, công văn). Bu cục nông thôn phát triển cha cân đối có sự chênh lệch giữa nông thôn ven đô và xã hẻo lánh, th công văn đã giải quyết cho 100% xã, báo chí một số xã cha phát hành đến. Năm 1994, cả nớc có 1105 xã có trạm bu chính chiếm 16% tổng số xã có 3395 xã có trạm truyền thanh chiếm 38,6%. Mạng lới viễn thông có bớc phát triển nhanh về số lợng và chất lợng không chỉ thành thị mà cả nông thôn. Số điện thoại/100 dân tăng nhanh, đạt 0,5 (1994), 1,04 (1995) tơng ứng với 766400 thuê bao điện thoại, 859421 thuê bao (1996).

Thống kê 4 vùng Đồng bằng Sông Cửu Long, Đông Nam Bộ, Duyên hải miền Trung, Đồng bằng sông Hồng cho bảng sau:

biểu 38 - Bu chính, truyền thanh, nông thôn.

ĐBSC.Long ĐN Bộ DH miền Trung ĐBS Hồng

Vùng có trạm (%) 32,7 31,5 22,9 17,2

Bu điện xã

Vùng có trạm (%) 65,8 63,1 41,1 83,6

Truyền thanh xã

Số máy điện thoại/100 dân 0,71 1,3 0,46 0,23

Chơng iii

phơng hớng, mục tiêu và giải pháp phát triển công nghiệp nông thôn dến năm 2002

i-/ Quan diểm phát triển công nghiệp nông thôn.

Để phát triển công nghiệp nông thôn tơng xứng với tiềm năng góp phần vào thực hiện mục tiêu CNHHDH nông nghiệp, nông thôn nh nghị quyết Đại hội VIII đề ra, cần quán triệt các quan điêm sau:

- Phát triển công nghiệp nông thôn phải đợc coi là một nội dung quan trọn để phát triển lực lợng sản xuất và hoàn thiện quan hệ sản xuất ở nông thôn trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hóa đất nớc.

-Khuyến khích sự liên kết của các hộ trong các giai đoạn của quá trình sản xuất có chính sách u đãi đối với các hình thức hợp tác cổ phần, xí nghiệp cổ phần để khắc phục tình trạng sản xuất mạnh mẽ, thiếu vốn, quy mô nhỏ là chủ yếu trong các cơ sở công nghiệp nông thôn hiện nay.

- Phát triển công nghiệp nông thôn là sự nghiệp của chính bản thân nông thôn, có sự hỗ trợ, hiệp tác và trực tiếp tham gia của các doanh nghiệp ở đô thị và các khu công nghiệp nhà nớc đóng vai trò quan trọng trong quá trình này nhng không thể làm thay các doanh nghiệp và các nhà kinh doanh. Ngời trực tiếp thực hiện sự phát triển công nghiệp nông thôn là các nhà kinh doanh và dân c nông thôn. Bởi vậy các chính sách cần hớng vào lực lợng này.

-Phát triển công nghiệp nông thôn là quá trình đông. Bởi vậy việc phát triển công nghiệp nông thôn cần theo những phơng án thích hợp cho từng giai đoạn, phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội từng địa phơng. Các tác động lịch sử cần đợc xem xét và phân tích toàn diện. Đồng thời, các chính sách kích thích cần dợc nghiên cứu và thay dổi kịp thời khi môi trờng có sự thay đổi.

- Cũng nh nền kinh tế nói chung, công nghiệp nông thôn hoạt dộng theo cơ chế thị trờng. Nhà nớc đóng vai trò diều tiết thông qua các qui hoach và chính sách nhằm hớng định công nghiệp nông thôn tránh sự cạnh tranh thái quá, nhng không can thiệp trực tiếp vào sản xuất kinh doanh và gò ép vói các dơn vị sản xuất cũng nh với từng vùng.

- Công nghiệp nông thôn phát triển khônh chỉ vì mục đích tự thân mà chính vì mục tiêu kinh tế chính trị xã hội, vì lợi ích của các chủ thể có liên quan. Bởi vậy phải xác định đợc rõ và cụ thể các mục tiêu phát triển, cá lợi ích mà nó đáp ứngcũng nh mức độ đáp ứng các lợi ích đó.

- Việc phát triển lợ ích nông thôn không thể đặt biệt lập, tách rời khỏi sự phát triển của công nghiệp ở các đô thị. Bởi vậy cần tìm các hình thức và biện pháp tạo sự kết hợp liên kết giữa các đơn vị công nghiệp nông thôn với các cơ sở công nghiệp đô thị. Sự kết hợp này phải đợc tổ chức và thực hiện trên cơ sở các qui hoach phát triển công nghiệp. các qui hoach phát triển kinh tế xã hội của các địa phơng và các ngành.

- Phát triển ngành nghề công nghiệp nông thôn phải gấn chặt với sản xuất nông nghiệp. đay là hai ngành kinh tế mà trong quá trình phát triển có mối quan hẹ chặt chẽ về lao động,nguyên liệu, thị trờng về môi trờng... Giải quyết tốt mối quan hệ mang tính chất bổ trợ và cạnh tranh, đó sẽ làm cho nền kinh tế xã hội ở nông thôn phát triển bền vững, quan hệ sản xuất đợc tăng cờng, đời sống nhân dân ở nông thôn đơc sung túc.

- Phát triển CN nông thôn đặt trong mối liên kết chặt chẽ với công nghiệp đô thị và thị trờng trong nớc và ngoài nớcKết hợp hài hòa nhiều quy mô, nhiều loại hình tổ chức và sở hữu(Hộ, doanh nghiệp kế doanh, tập thể, t nhân ), lựa chọn công nghệ thiết bị thích hơp, kết hợp công nghệ hiện đại với công nghệ truyền thống, thiết bị tiên tiến với thủ công, cơ khí nhỏ với trong nhiều loại hình công nghiệp.

- Phát triển CN và dịch vụ nông thôn là động lực xóa đói giảm nghèo, tạo viêc làm tăng thu nhập, tăng sức mua của ngời nông thôn, hình thành các cụm CNH,HĐH nông thôn, tranh thủ vơt khả năng đầu t của mọi thành phần kinh tế, của mọi nguồn vốn trong và ngoài nớc dể tham quan phát triển ngành nghề nông thôn

-Phát triển các ngành công nghiệp nông thôn phải gắn với những đặc điểm, điều kiện tự nhiên, trình độ phát triển kinh tế xã hội và cơ sở hạ tầng của từng địa phơng và không chỉ nhằm mục tiể duy nhất về kinh tế xã hội mà còn lu ý tới bảo vệ môi trờng, bảo tồn và duy trì những di sản văn hoá truyền thống của địa phơng. Vì vậy phát triển công nghiệp nông thôn là sự nghiệp của quần chúng, nó sẽ không phát triển tốt nếu thiếu sự hỗ trợ và quản lý của nhà nớc vì nếu nông thôn tự

vận động thì quá trình công nghiệp hóa nông thôn sẽ kéo dài và những hậu quả tiêu cực đối với môi trờng sinh thái và ổn định xã hội sẽ không lờng trớc đợc.

Ngoài các quan điểm trên, việc lựa chọn ngành công nghiệp phát triển ở nông thôn đợc Đại hội VIII đa ra các quan điểm u tiên sau:

- Gắn với vùng nguyên liệu tại nông thôn. - Trực tiếp phục vụ nông nghiệp và nông thôn. - Góp phần làm tăng giá trị nông lâm sản.

-Yêu cầu lao động nhiều và sử dụng nhiều lao động đơn giản đào tạo nghề cho lao động không đòi hỏi dài.

- Mặt bằng sản xuất đòi hỏi nhiều, rộng lớn về diện tích và không gian .

- Việc giải quyết chất thải nếu đặt ở thành phố sẽ rất khó khăn và đòi hỏi đầu t lớn.

Việc phát triển công nghiệp ở nông thôn phải không xâm phạm những vùng đất mầu mỡ có điều kiện thuận lợi về sản xuất nông nghiệp, đảm bảo gìn giữ bảo tồn các di sản thiên nhiên, các công trình văn hoá, di tích lịch sử có giá trị của dân tộc. Bảo vệ môi trờng sinh thái giữ vững ổn định xã hội.

II-/ Phơng hớng và mục tiêu phát triển công nghiệp nông thôn Việt Nam năm 2020

1-/ Phơng hớng mục tiêu phát triển công nghiệp nông thôn

Trên cơ sở quy hoạch lại hệ thống các cơ sở sản xuất công nghiệp, phát triển nhanh các cơ sở công nghiệp ở nông thôn, nhất là những ngành sử dụng nguyên vật liệu tại nông thôn và sử dụng nhiều lao động để thực hiện mục tiêu hiệu quả kinh tế xã hội và môi trờng. Hình thành các cụm công nghiệp dịch vụ trên địa bàn nông thôn thúc đẩy nhanh việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động nông thôn, tạo điều kiện mở đờng cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá và tăng nhanh kinh tế nông thôn theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá góp phần xây dựng nông thôn văn minh và hiện đại thực hiện liên minh công nông ngay trên địa bàn nông thôn.

Mục tiêu đạt tốc độ tăng trởng công nghiệp nông thôn bình quân 9-10%/năm nhằm chuyển dịch cơ cấu năm 2010 nông nghiệp: công nghiệp: dịch vụ thành 50%: 25%: 25%.

Thu hút lao động hàng năm 400.000 lao động. Lao động dự kiến cho công nghiệp nông thôn 2010 khoảng 5 triệu lao động, 2020 khoảng 7-8 triệu ngời

2-/ Phơng hớng, mục tiêu phát triển một số ngành công nghiệp nông thôn.

Để phát triển công nghiệp nông thôn tất yếu phải phát triển các bộ phận cấu nên công nghiệp nông thôn tức là đề ra phơng hớng, mục tiêu của công nghiệp chế biến nông lâm sản, ngành tiểu thủ công nghiệp , ngành điện cơ khí, ngành sản xuất vật liệu xây dựng.

2.1 Công nghiệp chế biến nông lâm sản.

a, Ph ơng h ớng

Đẩy mạnh việc hiện đại hoá nông nghiệp đa năng suất chất lợng cây trồng, vật nuôi lên cao và chất lợng ngang tầm thế giới và khu vực theo hớng sản xuất hàng hoá, đảm bảo có nguyên liệu tốt phục vụ cho chế biến.

Phát triển mạnh công nghiệp chế biến nhỏ và vừa. Hình thành hệ thống chế biến nông lâm sản kết hợp và phát huy các loại hình chế biến một cách có hiệu quả.

Chỉ trong thị trờng trong nớc, đồng thời hớng ra xuất khẩu tận dụng lợi thế so sánh đất nớc nhất là lao động và tài nguyên nhiệt đới.

Khai thác mọi nguồn lực để phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản trên cơ sở đảm bảo nguồn nguyên liệu với quy mô và công nghệ thích hợp, đáp ứng yêu cầu của thị trờng. Đâu t phát triển vào ngành mũi nhọn tạo ra những sản phẩm chủ lực có tính chất cạnh tranh để xuất khẩu và thay thế nhập khẩu đồng thời đáp ứng yêu cầu trong nớc. Thực hiện đa dạng hoá sản phẩm và tổng hợp lợi dụng trong các xí nghiệp chế biến. Chú trọng phát triển chế biến nhỏ ở vùng nông thôn, kết hợp và phát huy các loại hình chế biến một cách có hiệu quả, hình thành các tổ chức kinh tế hợp tác một cách thiết thực và hiệu quả, tạo ra các trung tâm công nghiệp, dịch vụ gắn mật thiết với nông nghiệp, nông thôn.

b, Mục tiêu

Đảm bảo sơ chế bảo quản nông sản tốt, giảm mức độ tổn thất xuống mức thấp nhất, giải quyết cơ bản việc làm khô các nông sản thu hoạch vào mùa ma

bằng các biện pháp công nghiệp . Đa tổng sản phẩm qua chế biến đạt mức tối thiểu 70%, đáp ứng yêu cầu trong nớc, thay thế cơ bản nông sản nhập khẩu.

Nâng cao chất lợng nông sản xuất khẩu ngang tầm chất lợng trên thị trờng quốc tế, đạt kim ngạch xuất khẩu 4 tỷ USD vào năm 2010 và 13 tỷ 2020

Biểu 39 - Mục tiêu phát triển đợc thể hiện ở các chỉ tiêu

Tốc độ tăng trởng (%) 2005 2010 2020

Giá trị tổng sản lợng nông nghiệp (tỷ đồng) 17 20 15 Giá trị sản lợng nông sản chế biến (tỷ đồng) 150.000 180.000 200.000 Tỷ trọng % giá trị sản lợng công nghiệp chế biến 99.000 120.000 175.000 So với tổng giá trị sản lợng nông nghiệp 55 60 70 Tỷ trọng giá trị gia tăng do chế biến (%) 39 460 51

Giá trị xuất khẩu ($) 6 9 13

Thu hút lao động 160.000 180.000 300.000

Đối với các loại sản phẩm công nghiệp nông thôn, mục tiêu phát triển thóc gạo vẫn đặt ra một giá trị cao 3200 nghìn tất năm 2010, cùng với thóc gạo ngành rau quả và ván nhân tạo cũng đợc chú trọng phát triển, ván nhân tạo đạt chỉ tiêu 1 tỷ tấn năm 2010, còn chế biến rau quả đạt 3200 nghìn tấn.

Biểu 40 - Hớng phát triển ngành chế biến nông lâm sản.

Ngành 2005 2010

1. Cao su 300 350 - 380

2. Chè búp khô 125 170

Chế biến công nghiệp 90 130

3. Cà phê 800 550

4. Mía đờng 1.200 1.600

Chế biến công nghiệp 840 1.400

5. Rau quả 2.700 4.500

6. Điều (hạt thô) 400 500

7. Thóc gạo 28.000 3.200

2.2 Tiểu thủ công nghiệp

a, Ph ơng h ớng

Sản xuất các mặt hàng thông dụng để cung cấp cho những ngời tiêu dùng có thu nhập thấp. Thị trờng chủ yếu là nông thôn.

Sản xuất những mặt hàng mang sắc thái riêng, chất lợng và hàm lợng văn hoá nghệ thuật cao phục vụ cho sản xuất xuất khẩu.Để sản xuất mặt hàng này cần có thợ có tay nghề cao, kết hợp công nghệ cổ truyền với công nghệ tiên tiến với việc ứng dụng máy móc trong một số khâu cần thiết.

b, Mục tiêu

Mục tiêu chung là góp phần xây dựng nông thôn có nền kinh tế tăng trởng và bền vững bảo vệ môi trờng sinh thái, có cơ sở vật chất vững mạnh, cơ cấu kinh tế hợp lý theo hớng công nghiệp hoá nhằm giải quyết việc làm nâng cao thu nhập, đời sống ngời dân nông thôn, đa nông thôn tiến lên văn minh hiện đại, đa nhanh kỹ thuật, công nghệ hiện đại và vật liệu mới. Mở rộng thị trờng tiêu thụ trong và ngoài nớc.

Mục tiêu do thủ công nghiệp hớng tới: Tạo thêm 180000_200000 việc làm, tăng thu nhập 20% lên 70% năm 2020, xây thêm 1000 làng nghề mới năm 2020, kim ngạch đạt một tỷ năm 2010, 2tỷ năm 2020:

Một phần của tài liệu Thực trạng và phương hướng phát triển nông nghiệp VN.doc (Trang 60 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w