Thị trờng nớc ngoài

Một phần của tài liệu Thực trạng và phương hướng phát triển trang trại chăn nuôi tại tỉnh Hà Tây giai đoạn 2001-2005.doc (Trang 68 - 70)

III. Một số giải pháp phát triển TTCN tỉnh Hà Tây

1.3. Thị trờng nớc ngoài

Đây là thị trờng lớn nhất đa lại nguồn ngoại tệ cho các cơ sở sản xuất TTCN có hàng xuất khẩu và cho ngân sách địa phơng, tỉnh. Các sản phẩm có thể tìm đợc chổ đứng trên thị trờng này là : Sản phẩm tơ tằm, hàng may mặc và thủ công mỹ nghệ .

Với những sản phẩm TTCN trên đây là mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của tỉnh có sự gia tăng hàng năm, song quy mô còn còn nhỏ, và một số năm gần đây có sự sụt giảm biến động của thị trờng, song các sản phẩm này của Hà Tây sẽ còn nhiều hứa hẹn đối với thị trờng nớc ngoài. Để tiếp tục tìm kiếm và mở rộng thị trờng xuất khẩu cho các sản phẩm TTCN thì cần có giải pháp:

-Thứ nhất : Tỉnh cần tiếp tục tổ chức cho các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh, có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với thị trờng nớc ngoài thông qua các cuộc triển lãm giới thiêụ sản phẩm .

-Thứ hai: Tổ chức các lớp bồi dỡng cho các chủ doanh nghiệp, cơ sở sản xuất -kinh doanh mặt hàng TTCN tìm hiểu về các thị trờng (Đông Âu, Nga, Đức, Nhật ...). Để từ đó có biện pháp sản xuất kinh doanh hợp lý .

-Thứ ba: Cần đầu t thiết bị kết hợp với yếu tố truyền thống trong việc đa dạng hoá mặt hàng TTCN, đổi mới mẫu mã, nâng cao chất lợng và giảm giá thành .

Tóm lại việc giải quyết vấn đề thị trờng trong việc tiêu thụ sản phẩm, thì vấn đề này cần có sự nỗ lực từ hai phía, đó là các cơ quan chức năng và các cơ sở sản xuất TTCN.

*Đối với các cơ quan chức năng .

-Thứ nhất: Tổ chức hội chợ (trong nớc và nớc ngoài ), hàng năm dành một khoản ngân sách tỉnh, huyện ... cho lĩnh vực này .Các huyện thị xã dành vị trí thuận tiện để tổ chức các trung tâm, cửa hàng giới thiệu sản phẩm.

-Thứ hai: Tổ chức thông tin, dự báo thị trơng tiêu thụ sản phẩm, chống ép giá đối với sản phẩm làng nghề. Sở tài chính vật giá phối hợp với sở thơng mại, Sở Công nghiệp để có bản tin hàng tuần, hàng tháng về vấn đề này .Các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia hoạt động tiêu thụ sản

phẩm làng nghề đợc tạo mọi điều kiện thuận lợi nh đối với cơ sở sản xuất làng nghề.

-Thứ ba: Cần thực hiện chính sách bảo hộ hợp lý sản xuất của các làng nghề và làngh mạnh hoá thị thờng trong tỉnh, các ngành: công an, quản lý thị trờng, hải quan và các ngành khác có liên quancần kiên quyết chống buôn lậu làm hàng giả, gian lận thơng mại .

-Thứ t: Cần nỗ lực trong việc tìm kiếm thị trờng cho sản phẩm TTCN. Bằng cách phối hợp cùng Sở thơng mại, chỉ đạo công ty xuất nhập khâủ trong và ngoài tỉnh tìm kiếm thị trờng và tập trung cho việc xuất khẩu hàng địa ph- ơng, nhất là mặt hàng thủ công mỹ nghệ.

*Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh sản phẩm TTCN.

Để mở rộng thị trờng, tiêu thụ sản phẩm, bản thân các cơ sở sản xuất kinh doanh tiểu thủ công nghiệp phải có những nỗ lực rất lớn để khắc phục những nhợc điểm trong hoạt động hiện nay của mình nh sau:-

-Thứ nhất : Các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất TTCN phải xác định đúng đắn chiến lợc sản phẩm. nghiên cứu và lựa chọn thị trờng, kết cấu tài chính và vốn, về con ngời, sức lao động và đặc biệt là áp dụng và kết hợp kỹ thuật hiện đại trong sản xuất và chủ cộng thâm nhập thị trờng trong tỉnh, khu vực và nớc ngoài .

-Thứ hai : Các cơ sở sản xuất -kinh doanh cần áp dụng Marketing. Trong điều kiện nắm bắt nhu cầu và diễn biến của thị trờng đê tìm kiếm khai thác chọn đúng thị trờng mà doanh nghiệp có nhu cầu và có khả năng hoà nhập .Kinh nghiệm của nhiều doanh nghiệp đã chứng minh rằng doanh nghiệp nào làm chủ đợc thị trờng thì doanh nghiệp đó tồn tại và phát triển. Việc điều tra thị thờng có thể tiến hành bằng nhiếu phơng pháp khác nhau nh: phỏng vấn, điều tra ... Điều đó đòi hỏi các cơ sở sản xuất kinh doanh TTCN cần có một nhóm chuyên gia trong việc điều tra phân tích thị trờng .

-Thứ ba: Các cơ sở cần nâng cao chất lợng và hình thức sản phẩm hàng hoá .Để có thể cạnh tranh và phát triển kinh doanh trên thị trờng. Đồng thời tạo ra những nguồn lực hoặc giải pháp thu hút chủ đầu t và khách hàng gắn bó với doanh nghiệp, cơ sở sản xuất TTCN.

- Thứ t : Các cơ sở cần xem trọng và tăng cờng công tác tiếp nhận thông tin kinh tế. Kiện toàn bộ máy quản lý, tăng cờng trang bị các phơng tiện nhằm hỗ trợ cho việc cung cấp và sử lý thông tin nhanh chóng, để từ đó xác

2.Giải pháp về vốn, công nghệ thiết bị và bảo vệ môi trờng .

Một phần của tài liệu Thực trạng và phương hướng phát triển trang trại chăn nuôi tại tỉnh Hà Tây giai đoạn 2001-2005.doc (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w