Đổi mới cơ chế quản lí, cơ chế hoạt động khoa học và công nghệ

Một phần của tài liệu Đổi mới quản lý hoạt động khoa học và công nghệ tỉnh Hòa Bình (Trang 102 - 109)

5. Bố cục của luận văn

4.2.2. Đổi mới cơ chế quản lí, cơ chế hoạt động khoa học và công nghệ

- Về tổ chức bộ máy: Cần hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc

về KHCN từ tỉnh đến huyện. Tại cấp huyện, cần thành lập phòng quản lý KHCN có từ 2 đến 3 chuyên viên tùy tình hình cụ thể của từng địa phƣơnghiện nay chỉ có một cán bộ phụ trách ở Phòng Kinh tế hạ tầng không đáp ứng yêu cầu của việc tăng cƣờng ứng dụng các tiến bộ Khoa học, công nghệ vào sản xuất và đời sống. Công tác quản lý đòi hỏi phải là những ngƣời vừa có trình độ học vấn, vừa có kinh nghiệm trong công tác quản lý, có khả năng tổng hợp, chủ động tham mƣu đề xuất và xây dựng kế hoạch hoạt động KHCN.

Đổi mới hệ thống quản lý nhà nƣớc về khoa học và công nghệ theo hƣớng tinh giản, tập trung cho xây dựng chiến lƣợc, cơ chế, chính sách; tăng cƣờng năng lực điều phối liên ngành, liên vùng, giảm bớt chức năng tác nghiệp cụ thể.

Củng cố, kiện toàn, nâng cao hiệu quả quản lý KHCN của các huyện, sở ngành theo hƣớng xác định rõ nội dung, trách nhiệm và thẩm quyền quản lý; quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ chuyên trách khoa học và công nghệ ; hiện đại hóa, tăng cƣờng cơ sở vật chất phục vụ quản lý.

- Về cơ chế quản lí hoạt động Khoa học và công nghệ:

Cần có quy định, ngƣời phụ trách KHCN ở cấp địa phƣơng phải là công chức nhà nƣớc, đƣợc đãi ngộ thích đáng và gắn trách nhiệm, có thƣởng phạt cụ thể, rõ ràng. Ngƣời đứng đầu địa phƣơng (Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch chỉ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

đạo công tác quản lý KHCN), cần phải có chính sách phụ cấp thích hợp và đƣợc tạo điều kiện để nắm bắt thông tin, nâng cao khả năng chỉ đạo và định hƣớng KHCN trên địa bàn.

Phân cấp quản lý hoạt động KHCN đến huyện, cụm xã, xã đối với một số nhiệm vụ mang tính địa phƣơng hóa. Địa phƣơng phải chủ động đề xuất những nhiệm vụ KHCN mang tính cấp bách nhƣng phải phục vụ mục tiêu phát triển lâu dài, toàn diện. Cơ quan quản lý KHCN cấp trên có nhiệm vụ thẩm định, trên cơ sở đó, giao nhiệm vụ cụ thể (nội dung lẫn kinh phí) cho địa phƣơng chủ động triển khai, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động. Gắn trách nhiệm này cho từng cá nhân cụ thể và có cơ chế thƣởng phạt rõ ràng. Hàng năm, cơ quan quản lý KHCN cấp trên phân bổ kinh phí dành cho cấp huyện, tuy nhiên, khi chƣa chủ động đề xuất nhiệm vụ KHCN thì cấp huyện không thể có đƣợc nguồn kinh phí này. Đồng thời, phải có hệ thống giám sát khi thực hiện, có tổng kết, rút kinh nghiệm hàng năm.

Tiếp tục phát huy mạnh mẽ vai trò của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội trong các hoạt động tƣ vấn, phản biện xã hội, vai trò xung kích của đoàn thanh niên, các tổ chức và cá nhân trong phong trào thi đua sáng tạo, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ.

Đổi mới cơ chế quản lý và hoạt động của các tổ chức khoa học và công nghệ. Thực hiện triệt để cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức khoa học và công nghệ công lập về nhân lực, kinh phí hoạt động dựa trên kết quả và hiệu quả hoạt động. Tăng cƣờng liên kết giữa tổ chức khoa học và công nghệ với doanh nghiệp trong việc thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng, đổi mới công nghệ, đào tạo nhân lực. Thí điểm thực hiện cơ chế hợp tác công - tƣ, đồng tài trợ thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ.

Giao quyền sở hữu các kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ có sử dụng ngân sách nhà nƣớc cho cơ quan chủ trì nhiệm vụ khoa học và

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

công nghệ, đồng thời có cơ chế phân chia hợp lý lợi ích giữa Nhà nƣớc, cơ quan chủ trì và tác giả. Tạo điều kiện để các tổ chức khoa học và công nghệ đƣợc vay vốn từ các quỹ dành cho khoa học và công nghệ hoặc các tổ chức tín dụng.

Cơ chế xây dựng và tổ chức thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ phải xuất phát từ nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội của địa phƣơng, của ngành ở mỗi thời kỳ.

Phân công, phân cấp rõ ràng trong xây dựng và tổ chức thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ. Uỷ ban nhân dân tỉnh quyết định nhiệm vụ khoa học và công nghệ chủ yếu mang tính ứng dụng, phục vụ trực tiếp mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng. Sở Khoa học và Công nghệ giúp Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh xây dựng và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ của địa phƣơng.

Các tổ chức khoa học và công nghệ, các doanh nghiệp, tổ chức xã hội thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia xây dựng và thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ của Nhà nƣớc, tự chủ trong việc xác định nhiệm vụ khoa học và công nghệ của tổ chức mình.

Tăng cƣờng sự điều phối của UBND tỉnh, Hội đồng khoa học tỉnh trong việc xây dựng và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ để tránh sự chồng chéo và trùng lặp. Sở Khoa học và Công nghệ giúp UBND tỉnh tổ chức thực hiện việc điều phối này.

Hoàn thiện cơ chế xây dựng và tổ chức thực hiện nhiệm vụ khoa học và

công nghệ. Xác định rõ các nhiệm vụ khoa học và công nghệ ƣu tiên ở cấp tỉnh. Sở Khoa học và Công nghệ tổ chức việc trao đổi giữa các các cơ quan hoạch định chính sách để xác định các nhiệm vụ ƣu tiên.

Đối với các nhiệm vụ khoa học và công nghệ mang tính ứng dụng, xuất phát từ nhu cầu nâng cao chất lƣợng, hiệu quả, sức cạnh tranh của các sản phẩm, thực hiện cơ chế liên kết giữa tổ chức khoa học và công nghệ với cơ sở áp dụng kết quả nghiên cứu trong toàn bộ quá trình từ xác định nhiệm vụ, tổ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

chức thực hiện, đánh giá và đƣa kết quả nghiên cứu vào thực tiễn.

Đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội đồng tƣ vấn xác định nhiệm vụ. Áp dụng rộng rãi phƣơng thức tuyển chọn tổ chức, cá nhân thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ theo cơ chế cạnh tranh, công khai, dân chủ. Việc giao trực tiếp cho tổ chức, cá nhân thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ phải đƣợc thực hiện công khai dựa trên các tiêu chí lựa chọn rõ ràng. Hoàn thiện quy chế tuyển chọn tổ chức, cá nhân thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ.

Đổi mới căn bản công tác đánh giá hoạt động khoa học và công nghệ dựa trên những tiêu chuẩn rõ ràng, cụ thể, phù hợp với từng loại hình nghiên cứu: đối với nghiên cứu cơ bản phải đánh giá bằng chất lƣợng khoa học phù hợp với chuẩn mực hiện hành; đối với nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ phải lấy hiệu quả kinh tế - xã hội của việc ứng dụng trong thực tiễn làm tiêu chuẩn chủ yếu.

Hoàn thiện các quy định về thành lập và hoạt động của các hội đồng tƣ vấn xác định, tuyển chọn và đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ, bảo đảm tính độc lập và khách quan của hội đồng. Xây dựng cơ sở dữ liệu về chuyên gia đánh giá, tiêu chuẩn thành viên và cơ cấu hội đồng phù hợp với từng loại hình nghiên cứu.

Đƣa nhanh các kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ áp dụng vào thực tiễn sản xuất và đời sống. Sở Khoa học và Công nghệ có trách nhiệm xây dựng và bảo đảm thực hiện cơ chế đƣa nhanh các kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ áp dụng vào thực tiễn. Tổ chức và cá nhân thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ có trách nhiệm thực hiện các quy định về lƣu giữ, bảo mật, phổ biến và sử dụng và chuyển giao kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ. Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có trách nhiệm đầu tƣ cho nghiên cứu và đổi mới công nghệ nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ, tăng cƣờng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Nhà nƣớc ban hành các chính sách khuyến khích và thúc đẩy các doanh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đổi mới công nghệ.

- Đổi mới và nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh:

Thực hiện Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 31/10/2012 Hội nghị Trung ƣơng 6 khóa XI về phát triển khoa học và công nghệ phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Căn cứ Luật Khoa học công nghệ đã đƣợc Quốc hội thông qua và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2014. Sở Khoa học và Công nghệ Hòa Bình tiếp tục triển khai thực hiện một số nhiệm vụ sau:

Triển khai thực hiện tốt 09 chƣơng trình khoa học công nghệ, trong đó đặc biệt chú trọng 06 chƣơng trình, cụ thể: Chƣơng trình đổi mới công nghệ quốc gia đến năm 2020; Chƣơng trình nâng cao năng suất chất lƣợng sản phẩm hàng hóa của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Hòa Bình, giai đoạn 2012-2020; Chƣơng trình hỗ trợ tài sản trí tuệ; Chƣơng trình phát triển doanh nghiệp khoa học công nghệ và tổ chức khoa học công nghệ công lập; Chƣơng trình hỗ trợ ứng dụng và chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ; Đề án nâng cao năng lực năng lực của trung tâm ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lƣờng chất lƣợng theo Quyết định số 317/QĐ-TTg ngày 15/3/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ.

Hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về khoa học và công nghệ từ tỉnh đến cơ sở. Nâng cao chất lƣợng, hiệu quả quản lý nhà nƣớc về khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh. Tiếp tục phát huy vai trò của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật, các tổ chức chính trị - xã hội trong các hoạt động tƣ vấn, phản biện xã hội.

Tiếp tục đổi mới công tác xây dựng và triển khai kế hoạch khoa học và công nghệ. Hoàn thiện cơ chế quản lý các đề tài, dự án khoa học và công nghệ. Nâng cao chất lƣợng công tác tuyển chọn, xét chọn, đánh giá, nghiệm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

thu đề tài, dự án khoa học và công nghệ. Làm tốt nhiệm vụ giúp thƣờng trực Hội đồng khoa học và công nghệ tỉnh trong quản lý các nhiệm vụ khoa học và công nghệ thực hiện hằng năm (từ khâu tuyển chọn, thẩm định thuyết minh, kiểm tra tiến độ đến nghiệm thu, thanh, quyết toán kinh phí).

Phổ biến, hƣớng dẫn triển khai và kiểm tra việc thực hiện pháp luật về các hoạt động chuyển giao công nghệ, hoạt động đánh giá, giám định công nghệ, hoạt động dịch vụ, tƣ vấn về chuyển giao công nghệ. nâng cao chất lƣợng thẩm định công nghệ các dự án đầu tƣ, kiểm tra định kỳ về hoạt động tƣ vấn chuyển giao công nghệ trên địa bàn tỉnh. Tổ chức kiểm tra các cơ sở bức xạ thực hiện việc cấp phép hoạt động của các cơ sở bức xạ.

Tiếp tục tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc về Tiêu chuẩn, Đo lƣờng, Chất lƣợng nhằm tạo ra môi trƣờng thuận lợi cho các cơ sở sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao năng suất, chất lƣợng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ. Hoạt động kiểm định phƣơng tiện đo và hoạt động thử nghiệm.

Triển khai thực thi luật Sở hữu trí tuệ. Hƣớng dẫn các đơn vị doanh nghiệp, cá nhân đăng ký và bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp. Tuyên truyền pháp luật về sở hữu trí tuệ nhằm nâng cao hiểu biết trong cộng đồng đặc biệt là các doanh nghiệp và các cơ quan thực thi pháp luật có liên quan. Tiếp tục nâng cao chất lƣợng hoạt động Hỏi đáp về hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại của tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi và phục vụ kịp thời cho các doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân khi có yêu cầu. Tiếp tục triển khai xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm đặc sản Hòa Bình và một số thƣơng hiệu khác.

Đẩy mạnh phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật. Phối hợp Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật tỉnh tổ chức tốt Hội thi sáng tạo khoa học kỹ thuật, cuộc thi sáng tạo thanh thiếu niên, nhi đồng trên địa bàn tỉnh.

Tổ chức các đợt thanh tra chuyên đề về: thực hiện chính sách pháp luật trong thực hiện các đề tài khoa học và công nghệ; an toàn và kiểm soát bức xạ hạt nhân; tiêu chuẩn, đo lƣờng, chất lƣợng hàng hoá của các tổ chức, cá nhân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

sản xuất kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn tỉnh Thực hiện nhiệm vụ tiếp công dân và giải quyết đơn thƣ khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật.

Đẩy mạnh công tác tƣ vấn, dịch vụ khoa học và công nghệ, công tác thông tin, tuyên truyền về khoa học và công nghệ trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng. Đảm bảo hệ thống thông tin hoạt động thông suốt, an toàn. Thƣờng xuyên cập nhật thông tin trên các hệ thống thông tin điện tử của ngành, tập trung đƣa thông tin khoa học kỹ thuật tới vùng nông thôn. Phát hành số lƣợng bản tin khoa học và công nghệ theo quy định, bảo đảm chất lƣợng.

Phối hợp với phòng Kinh tế - Hạ tầng các huyện, phòng kinh tế thành phố trong công tác chuyên môn. Tăng cƣờng hoạt động chuyển giao công nghệ khoa học kỹ thuật, ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào mô hình sản xuất, kinh doanh có hiệu quả; Đẩy mạnh hoạt động phối hợp thanh tra, kiểm tra đối với các tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành chính sách pháp luật của Nhà nƣớc.

Đẩy mạnh phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật. Phối hợp Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật tỉnh tổ chức tốt Hội thi sáng tạo khoa học kỹ thuật, cuộc thi sáng tạo thanh thiếu niên, nhi đồng trên địa bàn tỉnh.

Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát việc áp dụng và duy trì cải tiến của các cơ quan hành chính nhà nƣớc áp dụng tiêu chuẩn Quốc gia TCVN ISO 9001:2008 vào hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nƣớc.

Triển khai thực hiện hiệu quả Nghị định 115/2005/NĐ-CP ngày 15/9/2005 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức khoa học và công nghệ công lập.

Đẩy mạnh phát triển doanh nghiệp khoa học công nghệ, hỗ trợ khoa học và công nghệ cho các doanh nghiệp. Hỗ trợ thành lập và phát triển doanh nghiệp khoa học công nghệ của tỉnh. Coi đây là một trong những nhiệm vụ hàng đầu về hoạt động khoa học công nghệ trong giai đoạn 2016-2020. Hỗ trợ các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Hòa Bình tiếp cận và ứng dụng công nghệ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

mới, công nghệ hiện đại, công nghệ sạch. Từng bƣớc thúc đẩy các doanh nghiệp tiến hành nghiên cứu, đổi mới công nghệ, tăng cƣờng xuất khẩu trong quá trình hội nhập quốc tế. Hỗ trợ doanh nghiệp xác lập, bảo vệ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ, áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng tiên tiến. Hỗ trợ doanh nghiệp tham gia hội chợ công nghệ, trình diễn mua bán công nghệ. Đẩy mạnh xã hội hóa khoa học và công nghệ bằng mô hình gắn kết giữa cơ quan quản lý nhà nƣớc,

Một phần của tài liệu Đổi mới quản lý hoạt động khoa học và công nghệ tỉnh Hòa Bình (Trang 102 - 109)