Theo lịch sử xếp hạng một số quốc gi Châu Á trong thời gian từ 12/1998 – 01/2013, thì các quốc gia tạm chia thành 3 nhóm:
Nhóm trên cùng: Singapore, Hong Kong, Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc là 5 quốc gia được đánh giá tín nhiệm cao nhất từ ( A đến AAA)...
Top giữa là các nước thuộc khu vực Đông Nam Á như Malaysia, Indonesia, Thái Lan,Ấn Độ, Philipin:
Nhóm 7 – NH Đêm 2 – K22 Page 26
Nhóm cuối VN, Sri Lanka, pakistan...xếp hạng chạy từ B đến BBB.
Qua biểu đồ trên có thể thấy xếp hạng của Thái Lan từ năm 2004 đến nay mặc dù chịu đựng khủng hoảng kinh tế và chính trị nhưng xếp hạng của quốc gia này biến động không nhiều.
Hiện nay nhìn chung 3 tổ chức tín nhiệm hàng đầu thế giới đều đánh giá Thái Lan được đánh giá có chất lượng tín dụng tốt hoặc vừa phải S&P (BBB+), Moody’s (Baa1) và Fitch (BBB). Kết quả xếp hạng của Thái Lan đứng thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á, xếp s au Singapore và Malaysia.
Trong những tháng đầu năm 2014, cũng đã đưa ra đánh giá cụ thể như sau:
+ Fitch đưa ra cảnh báo tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Thái Lan có dấu hiệu suy giảm. Thậm chí Fitch cho nền kinh tế sẽ rơi vào khủng hoảng còn tệ hơn đã diễn ra năm 2011 khi Thái Lan rơi vào khủng hoảng kép. Nguyên nhân đưa ra là sự sụt giảm niềm tin của nhà đầu tư nước ngoài, khách du lịch sụt giảm mà nguyên nhân chính là do cuộc khủng hoảng chính trị ở trong nước liên tục kéo dài gây ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh.
+ Moody’s vẫn đánh giá mức tín nhiệ m của Thái Lan đủ mạnh để trụ vững trước cuộc khủng hoảng chính trị hiện nay với dự kiến cuộc khủng hoảng chính trị sẽ không tiếp tục lan rộng và sẽ ổn định trở lại trong quý II.2014, tốc độ tăng trưởng kinh tế dự báo năm 2014 là 4,3%. Điều này cũng có lý do sau:
Cấu trúc nợ chính phủ thích hợp.
Sự cẩn trọng trong chính sách tiền tệ và điều hành kinh tế vĩ mô, cũng như quản lý tài khóa.
Triển vọng tăng trưởng hợp lý.
+ S&P: vẫn đánh giá Thái Lan ở mức ổn định Baa1 dự kiến sẽ không thay đổi trong vòng 2 năm tới, cho thấy bất ổn chính trị không làm ảnh hưởng đến sức mạnh kinh tế.
Tổ chức này cho rằng các áp lực chính trị được dựng lên vài năm trở lại đây đã đặt ra yêu cầu thay đổi chính trị ở Thái Lan rất phức tạp và khó để giải quyết, do đó sự bất ổn sẽ còn tiếp tục. Cho đến nay cuộc khủng hoảng cho thấy ít ảnh hưởng đến kinh tế Thái Lan. Ngoại trừ năm 2008 khi những người biểu tình đóng cửa sân bay Bangkok trong
Nhóm 7 – NH Đêm 2 – K22 Page 27
thời gian 1 tuần. Tốc độ tăng trưởng GPD thực của Thái Lan bình quân giai đoạn 2006 - 2012 đạt 3,7%, mặc cho Khủng hoảng tài chính toàn cầu và lũ lụt năm 2011.
Tuy vậy, S&P cũng cảnh báo sẽ xe m xét lại đánh giá của mình để đưa ra cảnh báo tiêu cực hoặc hạ bậc tín trong trường hợp bất ổn chính trị lan rộng và kéo dài.
Chương III. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ NHẰM KIỂM SOÁT RỦI RO QUỐC GIA THÁI LAN