Các ký hiệu trên bảng điều khiển cho từng khối có ý nghĩa nh- sau :
- chốt 1 không qua cả 2 đĩa tức là tại vị trí đó cả 2 đều đĩa không có lỗ
- chốt 2 qua cả 2 đĩa tức là tại vị trí đó cả 2 đĩa đều có lỗ
- chốt 1 chỉ qua đĩa 1 tức là tại vị trí đó chỉ có đĩa 1 có lỗ - chốt 2 chỉ qua đĩa 1 tức là tại vị trí đó chỉ có đĩa 1 có lỗ
- chốt 1 qua cả 2 đĩa tức là tại vị trí đó cả 2 đĩa đều có lỗ
- chốt 2 không qua cả 2 đĩa tức là tại vị trí đó cả 2 đĩa đều không có lỗ
Với ý nghĩa của ký hiệu trên bảng điều khiển nh- vậy, qua bảng điều khiển trên ta dễ dàng xác định đ-ợc số lỗ trên từng vòng tròn của từng đĩa nh- sau : Do có 18 cấp tốc độ cần phải điều chỉnh cho nên trên đĩa đ-ợc chia đều ra làm 18 cung t-ơng ứng với 18 vị trí điều khiển.
Trên vòng tròn D1 = 190 mm:
ở đĩa 1 có 12 lỗ đ-ợc phân bố đối xứng trên đĩa, 6 lỗ liên tiếp nhau ứng với 6 vị trí chốt 1 của khối A thông qua, tiếp theo là 3 vị trí không có lỗ trên đĩa và tiếp theo lại là 6 lỗ t-ơng ứng với 6 vị trí chốt 1 của khối A thông qua, còn lại 3 vị trí không có lỗ .
ở đĩa 2 có 6 lỗ ứng với 6 vị trí chốt 1 của khối A thông qua t-ơng ứng với 6 vị trí chốt 1 không thông qua đĩa 1, thể hiện bằng các vòng tròn nét đứt, nh- vậy trên vòng tròn này có 6 vị trí chốt 1 của khối A qua cả 2 đĩa ứng với 6 vị trí càng gạt của khối A ở vị trí ăn khớp bên phải.
Trên vòng tròn D2 = 180 mm:
ở đĩa 1 có 12 lỗ đ-ợc phân bố đối xứng trên đĩa, 6 lỗ liên tiếp nhau ứng với 6 vị trí chốt 2 của khối A thông qua, tiếp theo là 3 vị trí không có lỗ trên đĩa và tiếp theo lại là 6 lỗ t-ơng ứng với 6 vị trí chốt 2 của khối A thông qua, còn lại 3 vị trí không có lỗ . 0 0 ++ + 0 + 0 + + 0 0
ở đĩa 2 có 6 lỗ ứng với 6 vị trí chốt 2 của khối A thông qua, thể hiện bằng các vòng tròn nét đứt, nh- vậy trên vòng tròn này có 6 vị trí chốt 2 của khối A qua cả 2 đĩa ứng với 6 vị trí càng gạt của khối A ở vị trí ăn khớp bên trái.
Trên vòng tròn D3 = 130 mm:
ở đĩa 1 có 12 lỗ đ-ợc phân bố đều trên vòng tròn, cứ cách 1 vị trí không có lỗ lại có 2 lỗ ứng với 2 vị trí chốt 2 của khối B thông qua
ở đĩa 2 có 6 lỗ ứng với 6 vị trí chốt 2 của khối B thông qua cũng đ-ợc phân bố đều trên vòng tròn, cứ cách 2 vị trí không có lỗ lại có 1 lỗ ứng vị trí chốt 2 của khối B thông qua, 6 lỗ này ứng với 6 vị trí càng gạt của khối B ở vị trí ăn khớp bên trái.
Trên vòng tròn D4 = 110 mm :
ở đĩa 1 có 12 lỗ đ-ợc phân bố đều trên vòng tròn, cứ cách 1 vị trí không có lỗ lại có 2 lỗ ứng với 2 vị trí chốt 1 của khối B thông qua
ở đĩa 2 có 6 lỗ ứng với 6 vị trí chốt 1 của khối B thông qua cũng đ-ợc phân bố đều trên vòng tròn, cứ cách 2 vị trí không có lỗ lại có 1 lỗ ứng vị trí chốt 1 của khối B thông qua, 6 lỗ này ứng với 6 vị trí càng gạt của khối B ở vị trí ăn khớp bên phải.
Trên vòng tròn D5 = 36 mm:
ở đĩa 1 có 9 lỗ đ-ợc phân bố liên tiếp nhau trên vòng tròn ứng với 9 vị trí liên tiếp 2 chốt của khối C thay nhau thông qua, t-ơng ứng với vị trí của9 lỗ này thì trên đĩa 2 cũng có 9 lỗ ứng với 9 vị trí liên tiếp 2 chốt của khối C thay nhau thông qua.
Khi chốt 1 của khối C lần l-ợt thông qua 9 lỗ này là ứng với càng gạt của khối C đóng ly hợp vấu để thực hiện đ-ờng truyền trực tiếp, còn khi chốt 2 lần l-ợt thông qua 9 lỗ này là ứng với vị trí càng gạt của khối C ngắt ly hợp vấu, thực hiện đ-ờng truyền phản hồi .
Do sự phân bố của các lỗ trên vòng tròn này nh- vậy cho nên để đơn giản không phải gia công lỗ trên vòng tròn này của cả 2 đĩa thì ta kết hợp làm bậc ngay trên đầu mặt trụ ghép 2 đĩa này.
Từ các kết quả phân tích ở trên ta tổng hợp lại thì ta có kết cấu của đĩa lỗ nh- sau:
Các vòng tròn nét liền là biểu thị các lỗ trên đĩa 1 còn các vòng tròn nét đứt là biểu thị cho các lỗ trên đĩa 2, các chấm đen trên hình là t-ợng tr-ng cho các vị trí của các chốt mà tại đó đĩa không có lỗ.
Theo máy t-ơng tự ta chọn đ-ờng kính các lỗ trên đĩa 1 là 9 mm và trên đĩa 2 là 10 mm ứng với chốt 1 còn với chốt 2 thì đ-ờng kính các lỗ trên đĩa 1 là 7 mm và trên đĩa 2 là 8 mm.
Hai đĩa đ-ợc nghép trên cối trụ có kết cấu nh- trên và đ-ợc cố định bằng 4 chốt đinh tán nh- hình bên. Vị trí 2 chốt điều khiển khối B Vị trí 2 chốt điều khiển khối A
Mục lục
Lời nói đầu
Ch-ơng I:
Nghiên cứu máy đã có
1.1 Tính năng kỹ thuật của máy cùng cỡ 1.2 Phân tích máy tham khảo
Ch-ơng II :
Thiết kế máy mới
2.1 Thiết kế truyền dẫn hộp tốc độ 2.2 thiết kế truyền dẫn hộp chạy dao 2.3 thiết kế các truyền dẫn còn lại
Ch-ơng III:
Tính toán sức bền và chi tiết máy
3.1 Hộp chạy dao
3.1.1 tính công suất chạy dao 3.1.2 tính bánh răng
3.1.3 tính trục trung gian
Ch-ơng IV:
Tính toán và chọn kết cấu hệ thống điều khiển
4.1 Chọn kiểu và kết cấu tay gạt điều khiển
4.2 Lập bảng các vị bánh răng t-ơng ứng với các vị trí tay gạt 4.3 Tính toán các hành trình gạt
Tài liệu tham khảo
1.tính toán thiết kế máy cắt kim loại : Tác giả
Phạm Đắp-Nguyễn Đức Lộc – Phạm Thế Tr-ờng-Nguyễn Tiến L-ỡng. 2.Máy công cụ(2 tập)
Tác giả
Phạm Đắp-Nguyễn Hoa Đăng
3.Tính toán thiết kế Hệ Dẫn Động Cơ Khí. Tác giả