137 Bari
40 là chú Canxi họ hàng
197 là Vàng
200 lẻ 1 là chàng Thuỷ ngânKali ba chục chín đơn Kali ba chục chín đơn Hidro là 1 phân vân làm gì
16 của chú Oxi23 ở đó Natri đúng rồi 23 ở đó Natri đúng rồi
Lu huúnh ba đứng hai ngồi
32 em đọc một lời là ra
64 Đồng đấy chẳng xa
65 là kẽm viết ra ngay liền
Bạc kia ngày trước đúc tiền
108 viết liền là xong
27 là bác Nhôm “ xoong”
56 là sắt long đong sớm chiều
Iot chẳng phải phiền nhiều
127 viết liền em ơi
28 Silic đến chơi
Brom 80 ( tám chục) tuỳ nơi ghi vào
12 của Cacbon nào
31 của photpho gào đã lâu
Clo bạn nhớ ghi sâu
35 phẩy rưỡi lấy đâu mà cườiBài ca xin nhắc mọi người Bài ca xin nhắc mọi người
PHẦN IV: NHẬN BIẾT CÁC CHẤT VƠ CƠ.
* Ph ương pháp vật lí : màu sắc, độ tan, nhiệt độ nĩng chảy, từ tính, mùi, vị...
* Phương pháp hĩa học:
+ Trích các chất cần nhận biết thành các mẫu thử riêng biệt.
+ Cho thuốc thử đặc trưng vào các mẫu thử để quan sát hiện tượng, nhận ra dấu hiệu của phản ứng -> kết luận về chất.
+ Viết PTHH để minh họa.
* Một số thuốc thử thường dùng:
Chất cần nhận biết
Thuốc thử Hiện tượng
Axit Quì tím Quì tím hĩa đỏ Dd kiềm Quì tím Quì tím hĩa xanh
Dd Phenolphtalein khơng màu Phenolphtalein đỏ hồng -Cl Dd AgNO3 AgCl ↓ trắng, hĩa đen ngồi khơng khí
-Br // AgBr↓ vàng nhạt
-I // AgI↓ vàng sậm
Hồ tinh bột Xanh tím
≡PO4 AgNO3 Ag3PO4 ↓vàng (tan trong dd HNO3) =S Pb(NO3)2 hoặc Cu(NO3)2 PbS↓ hoặc CuS ↓đen =SO4 Dd BaCl2 BaSO4 ↓ trắng
=SO3 Dd Axit mạnh (HCl) SO2 ↑mùi hắc, làm đục nước vơi trong
-HSO3 // //
=CO3 // CO2 ↑làm đục nước vơi trong
-HCO3 // //
=SiO3 // H2SiO3 ↓ keo trắng -NO3 H2SO4đặc, nĩng + Vụn Cu Dd màu xanh lam, NO2 ↑nâu đỏ -ClO3 Nung cĩ xúc tác MnO2 O2 ↑, làm cháy tàn đĩm đỏ -NH4 Dd NaOH NH3 ↑, cĩ mùi khai
Al(III) // Al(OH)3 ↓ keo trắng, tan trong kiềm dư Fe(II) // Fe(OH)2 ↓ trắng xanh, hĩa nâu ngồi khơng khí Fe(III) // Fe(OH)3 ↓ đỏ nâu
Mg(II) // Mg(OH)2 ↓ trắng Cu(II) // Cu(OH)2 ↓ xanh lam
Cr(III) // Cr(OH)3 ↓ xanh da trời, tan trong kiềm dư Co(II) // Co(OH)2 ↓ hồng
Ni(II) // Ni(OH)2 ↓ màu lục sáng (xanh lục) Pb(II) Na2S hoặc K2S PbS ↓ đen
Na Đốt Ngọn lửa màu vàng
K // Ngọn lửa tím hồng
Ca // Ngọn lửa đỏ da cam
H2 // Ngọn lửa xanh nhạt, nổ nhỏ, tạo H2O Cl2 Nước Brơm (màu nâu) Nước Brom mất màu
NH3(khai) Quì tím ẩm Quì tím hĩa xanh
H2S Pb(NO3)2 hoặc Cu(NO3)2 (H2S cĩ mùi trứng thối) PbS↓ hoặc CuS ↓đen SO2 Dd Brom, thuốc tím Nhạt màu
CO2 Nước vơi trong Vẩn đục (CaCO3↓) CO CuO (đen), t0 Cu (đỏ)
CO Đốt Cháy với ngọn lửa màu xanh, sp làm đục Ca(OH)2 NO2 Quì tím ẩm Quì tím hĩa đỏ
=Cr2O7 Quan sát màu Màu da cam =MnO4 Quan sát màu Màu Hồng tím
PHẦN V: PHỤ LỤC
Nội dung Trang
PHẦN I: PHẢN ỨNG OXI HĨA – KHỬ 1
PHẦN II: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CHUNG CỦA MỘT SỐ CHẤT VƠ CƠ. 2
PHẦN III: TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ HĨA HỌC CỦA MỘT SỐ CHẤT VƠ CƠ
QUAN TRỌNG. 4
Clo 4
Axit Clohidric 6
Hợp chất cĩ oxi của Clo 7
Flo 8
Brom 9
Iot 11
Oxi 12
Hợp chất của Lưu huỳnh 13
Axit sunfuric và muối Sunfat 14
Nitơ 16
Amoniac 18
Muối Amoni 19
Axit nitric và muối Nitrat 19
Photpho 21
Axit photphoric và muối Photphat 22
Cacbon và hợp chất của Cacbon 23
Silic và hợp chất của Silic 26
Tính chất vật lý của Kim loại 27
Tính chất hĩa học của Kim loại 28
Dãy điện hĩa của Kim loại 29
Kim loại kiềm và các hợp chất quan trọng của kim loại kiềm 30 Kim loại kiềm thổ và các hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ 32
Nhơm và hợp chất của Nhơm 33
Sắt và hợp chất của Sắt 36
PHẦN IV: NHẬN BIẾT CÁC CHẤT VƠ CƠ. 39