FeO hay Fe2O3 B FeO hay Fe3O4 C FeO D Fe2O

Một phần của tài liệu phương pháp giải và lý thuyết kiềm kiềm thổ và nhôm (Trang 29 - 32)

- Trước hết tính

A.FeO hay Fe2O3 B FeO hay Fe3O4 C FeO D Fe2O

Kim Loại Kiềm – Kiềm Thổ - Nhơm TaiLieuLuyenThi.Net

Dạng 1: Cho từ từ a mol OH- vào dd chứa b mol Al3+. Tìm khối lượng kết tủa.

Al3+ + 3OH- →Al(OH)3

Nếu OH- dư: Al(OH)3 + OH- → AlO2- + H2O

- Khi đĩ tùy theo tỉ lệ mol OH-; số mol Al3+ mà cĩ kết tủa hoặc khơng cĩ kết tủa hoặc vừa cĩ kết tủa vừa cĩ muối tan.

* ðể gii nhanh bài tốn này ta cĩ cơng thc tính nhanh:

Dạng này phải có hai kết quả. Công thức:

3OH OH OH Al n 3.n n 4.n n − − + ↓ ↓  =  = − 

Dạng 2: Cho từ từ H+ vào dd chứa AlO2- (hay Al(OH)4-) tạo kết tủa.

AlO2- + H+ + H2O → Al(OH)3

Nếu H+ dư: Al(OH)3 + 3H+ → Al3+ + 3H2O

- Khi đĩ tùy theo tỉ lệ mol H+; số mol AlO2- mà cĩ kết tủa hoặc khơng cĩ kết tủa hoặc vừa cĩ kết tủa vừa cĩ muối tan.

* ðể gii nhanh bài tốn này ta cĩ cơng thc tính nhanh:

Dạng này phải có hai kết quả. Công thức:

4H H H [ Al (OH) ] n n n 4.n 3.n + + − ↓ ↓  =  = − 

Dạng 3: Cơng thức VddNaOH cần cho vào dd 2

Zn + để xuất hiện 1 lượng kết tủa theo yêu cầu:

Dạng này cĩ 2 kết quả: 2 2 4 2 OH OH Zn n n n n n − − + ↓ ↓ =   = − 

Câu 1: Cho từ từ 0,7 mol NaOH vào dd chứa 0,1 mol Al2(SO4)3. Số mol kết tủa thu được?

A. 0,2 B. 0,15 C. 0,1 D. 0,05

Câu 2: Cho V lít dd Ba(OH)2 0,5M vào 200ml dd Al(NO3)3 0,75M thu được 7,8g kết tủa. Giá trị của V là?

A. 0,3 và 0,6 lít B. 0,3 và 0,7 lít C. 0,4 và 0,8 lít D. 0,3 và 0,5 lít

Câu 3: dd A chứa KOH và 0,3 mol K[Al(OH)4]. Cho 1 mol HCl vào dd A thu được 15,6g kết tủa. Số mol KOH trong dd là?

A. 0,8 hoặc 1,2 mol B. 0,8 hoặc 0,4 mol C. 0,6 hoặc 0 mol D. 0,8 hoặc 0,9 mol

Câu 4: Cho 2,7g Al vào 200ml dd NaOH 1,5M thu được dd A. Thêm từ từ 100ml dd HNO3 vào dd A thu

được 5,46g kết tủa. Nơng độ của HNO3 là?

A. 2,5 và 3,9M B. 2,7 và 3,6M C. 2,7 và 3,5M D. 2,7 và 3,9M

Câu 5 (ðHKB – 2007): Cho 200ml dd AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dd NaOH 0,5M; lượng kết tủa thu

được là 15,6g. Giá trị lớn nhất của V là?

A. 1,2 1,8 C. 2,4 D. 2

Câu 6 (ðHKB – 2010): Cho 150ml dd KOH 1,2M tác dụng với 100ml dd AlCl3 nồng độ x mol/l, thu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

được dd Y và 4,68g kết tủa. Loại bỏ, thêm tiếp 175ml dd KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34g kết tủa. Giá trị của x là?

A. 1,2M B. 0,8M C. 0,9M D. 1M

Câu 7 (Cð – 2007): Thêm m gam Kali vào 300ml dd chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dd X. Cho từ từ dd X vào 200ml dd Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. ðể thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là?

Câu 8 (Cð – 2009): Hịa tan hồn tồn 47,4g phèn chua KAl(SO4)2.12H2O vào nước, thu được dd X. Cho tồn bộ X tác dụng với 200ml Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?

A. 46,6g B. 54,4g C. 62.2g D. 7,8g

Câu 9 (Cð – 2009): Nhỏ từ từ 0,25 lít dd NaOH 1,04M vào dd gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?

A. 4,128g B. 2,568g C. 1,56g D. 5,064g

Câu 10 (ðHKA – 2010): Hịa tan hồn tồn m gam ZnSO4 vào nước được dd X. Nếu cho 110 ml dd KOH 2M vào X thì thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140ml ml dd KOH 2M vào X thì thu được 2a gam kết tủa. Giá trị của m là?

A. 32,2g B. 24,25g C. 17,71g D. 16,1g

Câu 11: Cho 38.795 gam hỗn hợp bột nhơm và nhơm clorua vào lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được dung dịch A (kết tủa vừa tan hết) và 6.72 (l) H2 (đktc). Thêm 250ml dung dịch HCl vào dung dịch A thu

được 21.84 gam kết tủa. Nồng độ dung dịch HCl là:

A. 1.12M hay 3.84M B. 2.24M hay 2.48M C. 1.12, hay 2.48M D. 2.24M hay 3.84M

Câu 12: Tính thể tích dd NaOH 1M cần cho vào 200 ml dd ZnCl2 2M đểđược 29,7 gam kết tủa?

Câu 13: Cần cho bao nhiêu lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 0,5 mol AlCl3 để được

31,2 gam kết tủa?

Câu 14: Cho 3,42gam Al2(SO4)3 tác dụng với 25 ml dung dịch NaOH tạo ra được 0,78 gam kết tủa. Tính nồng độ mol của NaOH đã dùng?

Câu 15: thêm 100ml dd AlCl3 1M vào 200ml dd NaOH thì thu được kết tủa. đem kết tủa nung đến khối lượng khơng đổi thu được 2,55g chất rắn. tính CM của dd NaOH đã dùng?

Câu 16: Cần cho một thể tích dung dịch NaOH 1M lớn nhất là bao nhiêu vào dung dịch chứa

đồng thời 0,6mol AlCl3 và 0,2mol HCl để xuất hiện 39gam kết tủa?

Câu 17: Cần cho bao nhiêu lít dung dịch HCl 1M vào dung dịch chứa 0,7mol Na[Al(OH)4] để thu

được 39 gam kết tủa?

Câu 18: Thể tích dung dịch HCl 1M cực đại cần cho vào dung dịch chứa đồng thời 0,1mol

NaOH và 0,3mol Na[Al(OH)4] là bao nhiêu để xuất hiện 15,6gam kết tủa?

Câu 19: Hịa tan 3,9 gam Al(OH)3 bằng 50ml NaOH 3M được dung dịch A. Tính thể tích dung dịch (lít) HCl 2M cần cho vào dung dịch A để xuất hiện trở lại 1,56 gam kết tủa?

Câu 20: Cho 3,42gam Al2(SO4)3 tác dụng với 25 ml dung dịch NaOH tạo ra được 0,78 gam kết tủa. Tính nồng độ mol của NaOH đã dùng?

Câu 21: Trong một cốc đựng 200ml dung dịch AlCl3 2M. Rĩt vào cốc 200ml dung dịch NaOH cĩ nồng

độ a mol/lít, ta được một kết tủa; ðem sấy khơ và nung đến khối lượng khơng đổi được 5,1g chất rắn. Tính a?

Câu 22: Cĩ một dung dịch chứa 16,8g NaOH tác dụng với dung dịch cĩ hịa tan 8 gam Fe2(SO4)3. Sau đĩ lại thêm vào 13,68gam Al2(SO4)3. Từ các phản ứng ta thu được dung dịch A cĩ thể tích 500ml và kết tủa. Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch A?

Câu 23: Hịa tan 21 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 bằng HCl được dung dịch A và 13,44 lít H2 (đktc). Tính thể tích dung dịch (lít) NaOH 0,5M cần cho vào dung dịch A để thu được 31,2 gam kết tủa?

Kim Loại Kiềm – Kiềm Thổ - Nhơm TaiLieuLuyenThi.Net (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 24: Hịa tan 3,9 gam Al(OH)3 bằng 50ml NaOH 3M được dung dịch A. Tính thể tích dung dịch (lít) HCl 2M cần cho vào dung dịch A để xuất hiện trở lại 1,56 gam kết tủa?

Một phần của tài liệu phương pháp giải và lý thuyết kiềm kiềm thổ và nhôm (Trang 29 - 32)