Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở công ty cổ phần vận tải và kinh doanh tổng hợp.

Một phần của tài liệu phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty cổ phần vận tải và kinh doanh tổng hợp (Trang 35 - 45)

PHẦN 4: NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI CÔNG TY

4.2. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở công ty cổ phần vận tải và kinh doanh tổng hợp.

và kinh doanh tổng hợp.

- Trong thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh, muốn đạt hiệu quả cao, công ty nào cũng cần thực hiện tiết kiệm tối đa chi phí, nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm. Nhưng một số vấn đề không kém phần quan trọng là cố gắng khai thác thật tốt các nguồn lực hiện có về tài sản cố định : Trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học đang diễn ra từng ngày , cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt ở nhiều góc độ : Chất lượng ,gía bán sản phẩm như hiện nay thì việc vừa sử dụng, vừa đào tạo đội ngũ lao động để luôn theo kịp với trình độ phát triển khoa học công nghệ phải được coi là phương châm hoạt động của công tác quản trị nhân sự trong doanh nghiệp. điều này cũng hoàn toàn phù hợp với nhu cầu được đào tạo, tự hoàn thiện của con người khi những nhu cầu khác thiết yếu đã được đáp ứng.

- Trong công ty vận tải thường sử dụng nhiều loại phương tiện, máy móc, thiết bị khác nhau và những tính năng, công cụ riêng và vì vậy việc xây dựng một hệ thống định mức thích hợp với từng loại phưong tiện ,máy móc là một nhiệm vụ quan trọng.

- Việc xây dựng định mức này thường xuyên phải tính đến tốc độ hiện đại hóa trang thiết bị, trình độ tay nghề của người sử dụng cho phù hợp.

- Việc khai thác tốt tài sản cố định của công ty đòi hỏi đi đôi với việc mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty để tăng sản lượng.

- Do vậy đối với công ty cổ phần vận tải và kinh doanh tổng hợp giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ phải được tiến hành đồng thời theo các hướng :

- Thứ nhất : Phấn đấu khai thác tốt hơn những phương tiện, máy móc, thiết bị, TSCĐ hiện có.

- Thứ hai : Quan tâm đào tạo tay nghề cho công nhân và mở rộng mặt hàng sản xuất. Dưới đây là một số biện pháp cụ thể rút ra qua việc phân tích , đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ của công ty những năm vừa qua.

- Thứ ba : lập các dự án đầu tư them phương tiện vận tải đáp ứng nhu cầu của thị trường.

4.2.1 Biện pháp thứ nhất:

Xây dựng quy chế, chế độ sửa chữa và bảo dưỡng định kỳ tài sản cố định, phân công trách nhiệm cho các khối phòng ban, đơn vị sản xuất quản lý và sử dụng TSCĐ.

Đây là một lý do khách quan làm giảm hiệu quả sử dụng TSCĐ: Chủ yếu là nhóm tài sản cố định : Phương tiện vận tải - thiết bị công tác, thiết bị. Đây là nhóm TSCĐ tham gia chủ yếu vào quá trình sản xuất ra sản phẩm. Nếu không có kế hoạch sửa chữa, bảo dưỡng, nếu tình trạng này kéo dài sẽ ảnh hưởng đến tuổi thọ của tài sản cố định và tất yếu sẽ dẫn đến những tổn thất không nhỏ.

Việc quản lý và sử dụng TSCĐ ở công ty nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng của TSCĐ nên được quy định và phân cấp như sau :

4.2.1.1. Trách nhiệm:

a. Trách nhiệm của phòng kỹ thuật .

+ Hướng dẫn thông tin xây dựng và lưu trữ hồ sơ của từng loại TSCĐ. + Kiểm tra, hướng dẫn về sử dụng tài sản cố định.

+ Giám sát và duy trì chất lượng hoạt động của các loại TSCĐ.

+ Xây dựng lịch bảo dưỡng định kỳ TSCĐ (chủ yếu là nhóm phương tiện vận tải và máy móc thiết bị ).

+ Quản lý và sữa chữa các loại tài sản cố định.

+ Quản lý toàn bộ TSCĐ.

+ Giám sát và đôn đốc việc sử dụng và bảo quản TSCĐ. c. Trách nhiệm của phân xưởng sửa chữa.

+ Duy trì chất lượng hoạt động của TSCĐ trong thời gian sử dụng.

+ Kiểm tra thường xuyên cho nhóm phương tiện vận tải và máy móc thiết bị. + Ghi chép, thông tin về tình hình sử dụng của TSCĐ của nhà máy, báo cáo thường xuyên và đột xuất lên phòng kỹ thuật.

d. Trách nhiệm của công nhân trực tiếp sử dụng và quản lý TSCĐ. + Bảo quản TSCĐ theo quy định.

+ Phát hiện và báo kịp thời những nguy cơ hỏng hóc hay sự cố cho thợ sửa chữa và phòng kỹ thuật.

4.2.1.2. Lập hồ sơ quản lý TSCĐ.

+ Toàn bộ TSCĐ của nhà máy đều được lập bảng : "Chi tiết TSCĐ" chứa đựng các thông tin về kí hiệu, mã hiệu, năm sử dụng, nguồn gốc, năm sản xuất, số lượng và chu kỳ bảo dưỡng của TSCĐ đó.

4.2.1.3. Kiểm tra, sửa chữa, bảo dưỡng định kỳ TSCĐ. a. Sửa chữa máy móc thiết bị hỏng hóc thông thường.

+ Phân xưởng sửa chữa nhận thông tin từ công nhân sử dụng TSCĐ về tình trạng hỏng hóc TSCĐ báo lên.

b. Sửa chữa sự cố đột xuất TSCĐ.

Do yêu cầu của sản xuất kinh doanh thường có những hợp đồng vận tải hay hợp vào thời điểm mùa vụ. Để đảm bảo năng suất và tăng tính hiệu quả của TSCĐ vì vậy việc sửa chữa TSCĐ phải được tiến hành đồng thời với sản xuất. Thông thường những sự cố hỏng hóc đột suất của TSCĐ (Phương tiện vận tải, máy móc, thiết bị) được phòng kỹ thuật và phân xưởng sửa chữa làm ngay để đảm bảo tính liên tục cho sản xuất. c. Sửa chữa TSCĐ ở tình trạng lớn (sự cố).

+ Do phòng kỹ thuật của công ty đảm nhận : Gồm các sự cố như: gẫy vỡ chi tiết, thay thế vật tư phụ tùng do phân xưởng sửa chữa của công ty yêu cầu.

+ Nhận thông tin báo hỏng hoặc sự cố do công nhân sử dụng TSCĐ ở công ty (chủ yếu là nhóm phương tiện vận tải và máy móc thiết bị công tác)

+ Kiểm tra tình trạng của TSCĐ và báo cáo phòng kĩ thuật lập kế hoạch sửa chữa * Phòng kĩ thuật .

+ Tiếp nhận yêu cầu đáp ứng của công nhân sử dụng TSCĐ + Kiểm tra lại tình trạng và sự cố của TSCĐ

+ Giao việc cho các bộ phận chuyên môn của phòng tiến hành sửa chữa trong thời gian ngắn nhất

+ Nếu cần thay thế vật tư phụ tùng , phòng kĩ thuật sẽ xác định những chi tiết cần thay thế và xin trình duyệt giám đốc công ty xin thay thế

d. Bảo dưỡng định kì

+ Là khâu rất quan trọng trong việc khai thác hiệu quả sử dụng của tài sản cố định . Nếu thực hiện tốt khâu này sẽ góp phần trực tiếp nâng cao hiệu quả sử dụng của tài sản cố định thông qua việc giảm thời gian ngừng do sự cố, ổn định an toàn trong sản xuất, tăng tuổi thọ của phương tiện vận tải và máy móc thiết bị.

e. Kiểm tra định kỳ máy móc thiết bị

+ Tiến hành trong khi sửa chửa, bảo dưỡng và sử dụng nhóm phương tiện vận tải và máy móc thiết bị công tác .

- Tần suất kiểm tra mỗi tháng một lần. 4.2.2. Biện pháp thứ 2 :

- Chú trọng công tác đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân nhằm tăng khả năng sử dụng tài sản cố định

- Đào tạo nâng cao tay nghề .  Phương pháp thực hiện :

- Đào tạo để nâng cao tay nghề cho công nhân, công ty phải tổ chức những khóa học, hay vận động công nhân theo học các lớp ngoại khóa bên ngoài công ty ở các trung tâm đào tạo. Trang bị thêm kiến thức cả về lý thuyết lẫn thực tiễn và khuyến khích người lao động tham gia.

+ Qua thực trạng của công ty trong những năm gần đây, năng lực vận tải của hệ thống phương tiện của công ty thường xuyên thấp hơn khả năng khai thác hàng hoá cũng như nhu cầu thị trường. Song song với vấn đề trên là quy định của nhà nước về niên hạn sử dụng đối với xe ô tô, những năm gần đây số lượng phương tiện vận tải của công ty giảm mạnh, chủ yếu tập trung vào nhóm phương tiện có tải trọng nhỏ và đã hết thời hạn được phép lưu hành. Vấn đề này đã đặt ra cho công ty bài toán về giải quyết việc làm cho người lao động, tăng khả năng vận chuyển, nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ và đáp ứng nhu cầu của thị trường .

+ Hải Phòng là một đầu mối giao thông quan trọng. Trên lĩnh vực vận tải hàng hoá, Hải Phòng là nơi có lượng hang hoá thong qua lớn nhất miền Bắc với khoảng hơn 20 triệu tấn hàng thông qua mỗi năm. Trong tình hình hội nhập kinh tế như hiện nay các thành phần kinh tế đều hướng tới xuất nhập khẩu, vì vậy nhu cầu vận tải hang hoá cũng tăng trưởng nhanh chóng .Mặt khác theo quy định của nhà nước về niên hạn sử dụng đối với xe ôtô, số lượng phương tiện bổ sung hàng năm cho hoạt động vận tải chưa đủ bù đắp cho phương tiện hết niên hạn lưu hành, đó là điều kiện thuận lợi để công ty đầu tư thêm phương tiện mở rộng sản xuất .

+ Trước nhưng điều kiện đó đưa ra phương án đầu tư bổ sung phương tiện vận tải như sau :

4.2.3.1. Danh mục và giá trị phương tiện đầu tư : - Kế hoạch đầu tư TSCĐ :

Bảng 6 : Danh mục phương tiện đầu tư .

TT Tên phương tiện Số

lương Tải trọng TK (kéo) Nguyên giá ( triệu đ) Giá trị đầu tư ( triệu đ) Ghi chú 1 Đầu kéo INTERNATIONAL

sản xuất 3/2008

4 40 tấn 480 1.920 Đã sử

dụng

2 Rơmooc TQ sản xuất 2008 4 40 tấn 165 660 Mới

Cộng : 645 2.580

Bảng 7 : Cơ cấu vốn và nguồn vốn đầu tư .

Nguồn vốn đầu tư Cơ cấu vốn đầu tư Ghi chú

Nguồn vốn Giá trị (triệu đ) Loại vốn Giá trị ( triệu đ) Phát hành cổ phiếu 2010 1.580 Vốn cố định 2.580 Có báo cáo

diễn giải riêng Nguồn KHCB 7/2009 1.000 Vốn lưu động 120 Nguồn vốn lưu động 120 Cộng : 2.700 2.700

- Phân tích kế hoạch đầu tư TSCĐ : Hiệu quả kinh tế dự án đầu tư được tính toán trên cơ sở cân đối doanh thu và chi phí khai thác phương tiện, giá cả vật tư nguyên nhiên liệu đầu vào của hoạt động vận tải, giá cước bình quân trên thị trường, các quy định của nhà nước về quản lý tài chính doanh nghiệp và tình hình hoạt động thực tế của công ty trong những năm gần đây .

- Trên thực tế, lịch trình hoạt động của mỗi phương tiện là rất rộng, trên nhiều luồn tuyến để đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng. Để đơn giản trong tính toán ta cố định các yếu tố đầu vào và đầu ra : Luồng tuyến, giá cả vật tư và dịch vụ, chính sách nhà nước .

4.2.3.3. Các chỉ tiêu khai thác phương tiện : Bảng 8 : Chỉ tiêu khai thác phương tiện .

TT Chỉ tiêu Đvt Giá trị Ghi chú

1 Hệ số ngày xe tốt (αt) 0,9

2 Hệ số ngày xe vận doanh (αvd) 0,8

3 Quãng đường lăn bánh bình quân 1 ngày (LN)

km 250

4 Hệ số lợi dụng quãng đường (β) 0,5

5 Hệ số lợi dụng trọng tải (γ) 1

6 Doanh thu bình quân ngày xe vận doanh ( DN)

Đồng 2.800.000 7 Thời gian khai thác phương tiện theo dự án Năm 6

8 Nguyên giá Đồng 645.000.000

9 Giá trị đào thải ( sau 5 năm ) Đồng 260.000.000 40,31 % nguyên giá

10 Suất tiêu hao nhiên liệu L/100

km lb

30 11 Số trạm thu phí giao thông/ 250 km Trạm 4 4.2.3.4. Doanh thu khai thác 1 phương tiện trong 1 năm :

Bảng 9 : Doanh thu khai thác 1 phương tiện 1 năm :

Chỉ tiêu Phương pháp tính toán Giá trị trong 1 năm (đ)

Doanh thu Dn x αvd x 30 x 12 806.400.000

4.2.3.5. Chi phí khai thác phương tiện trong 1 năm :

- Chi phí khai thác phương tiện được tính toán dựa trên các khoản mục của giá thành vận tải bao gồm :

+ Khấu hao TSCĐ + Chi phí sửa chữa lớn + Chi phí nhiên liệu + Chi phí săm lốp

+ Chi phí bảo dưỡng sửa chữa thường xuyên + Lương lái xe

+ BHXH, BHYT, BH phương tiện . + Lệ phí giao thông và phí giao nhận . + Quản lý phí .

1. Chi phí khấu hao tài sản cố định : CKH

- TSCĐ là phương tiện ôtô vận tải trong quá trình khai thác, sử dụng phương tiện thường xuyên nâng cấp nên hết thời hạn khai thác theo dự án phương tiện vận tải ôtô có giá trị đào thải lớn, giá trị còn lại của TSCĐ là phương tiện vận tải ít nhất đạt 40,31 % nguyên giá. Để đảm bảo tính đúng, tính đủ chi phí hao mòn, mức khấu hao TSCD hàng năm được tính như sau :

CKH = = = 64.170.000

(đ)

2. Chi phí sửa chữa lớn .(CSCL) :

- Phương tiện ôtô là một loại thiết bị đặc biệt, thường xuyên hao mòn, hỏng hóc trong quá trình khai thác sử dụng người sử dụng phải thường xuyên sửa chữa lớn mang tính chất định kỳ .

- Sửa chữa lớn thường xuyên là lệch nhau, việc sửa chữa lớn tốn nhiều chi phí vì vậy người ta chia ra một khoản mục riêng trong vận tải là chi phí sửa chữa lớn, sử dụng biện pháp trích trước để tạo nguồn chi phí sản xuất lớn .

- Trong khai thác vận tải ôtô, chi phí sửa chữa lớn được tính theo tỷ lệ của khấu hao cơ bản, đối với đầu kéo INTERNATIONAL chi phí này chiếm 20 % KHCB .

CSCL = CKH x 15% = 64.170.000 x 20% = 12.834.000 (đ) 3. Chi phí nhiên liệu (Cnl) :

- Nhiên liệu bao gồm dầu diezel và dầu mỡ phụ quy đổi ra diezel, được tính toán trên cơ sở suất tiêu hao nhiên liệu và km lăn bánh của phương tiện trong năm. Với chũng loại phương tiện đầu kéo INTERNATIONAL, sản xuất 3/2008, vận hành theo công

Nguyên giá – Giá trị đào thải Thời gian khai thác phương tiện

theo dự án ( năm )

645.000.000 – 260.000.000

suất thiết kế trong điều kiện khí hậu và đường xá của Việt Nam, suất tiêu hao nhiên liệu quy đổi là 30L/100 km lăn bánh .

- Hiện nay : quý 1 năm 2010 chi phí nhiên liệu chiếm tới 40% ~ 45% giá thành tuỳ theo chủng loại phương tiện. Phương tiện vận tải có tải trọng càng lớn thì chi phí nhiên liệu chiếm tỷ trọng càng nhỏ .

Cnl = LN x αvd x 30 x 12 x 30/100 x đơn giá Diezel

= 250 x 0,8 x 30 x 12 x 30/100 x 14.900 = 321.840.000 đ 4. Chi phí săm lốp CSL :

- Đối với riêng hoạt động vận tải ôtô chi phí được trích vào giá thành hàng thángtạo nguồn mua săm lốp lúc cần thay thế .

- Để có số liệu tính toán một cách hợp lý người ta căn cứ vào các chỉ tiêu khai thác phương tiện, quãng đường lăn bánh của 1 phương tiện trong 1 năm là 72.000 km, tương đương quãng đường của đời lốp :

CSL = Số lốp xe x Giá 1 bộ lốp = 18 x 4.200.000 = 75.600.000 (đ) 5. Chi phí bảo dưỡng sửa chữa thường xuyên ( CBDSCTX ):

- Phương tiện vận tải ôtô cũng như các TSCĐ khác trong quá trình khai thác thường xuyên xảy ra hỏng hóc, để duy trì tình trạng kỹ thuật hoạt động bình thường người sử dụng phương tiện tiến hành sửa chữa phương tiện .

- Chi phí bảo dưỡng sửa chữa thường xuyên được tính toán trên cơ sở định mức trên 1.000 km lăn bánh, với chủng loại phương tiện đầu kéo INTERNATIONAL, sản xuất 3/2008, chi phí này là 130.000 đ/1.000 km lăn bánh .

CBDSCTX = LN x αvd x 30 x 12 x 130.000 = 9.360.000 (đ)

- Lương lái xe bao gồm tiền lương là tiền ăn ca cho lái xe hoạt động trên đường, được tính theo tỷ lệ doanh thu khai thác của xe đó thực hiện được. Đối với chủng loại phương tiện đầu kéo INTERNATIONAL tỷ lệ này là 8%

CL = D x 8% = 806.400.000 x 8% = 64.512.000 (đ). 7. Chi phí BHXH, BHYT, BH phương tiện (CBH) :

- Chi phí bao gồm :

+ CBHH : BHXH công ty đóng cho người lao động = 15% lương cấp bậc = 3.600.000 đ/năm + CBHYT : BHYT và chi phí công đoàn công ty đóng cho người lao động

Một phần của tài liệu phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty cổ phần vận tải và kinh doanh tổng hợp (Trang 35 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w