Tăng cờng hiệu quả công tác tuyên truyền, quảng cáo

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TRUNG VÀ DÀI HẠN CỦA SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM.DOC (Trang 67 - 70)

- Phát hành tráiphiếu trung và dài hạn( cả VND và USD):

3.2.10.Tăng cờng hiệu quả công tác tuyên truyền, quảng cáo

hàng đầu t và phát triển việt nam

3.2.10.Tăng cờng hiệu quả công tác tuyên truyền, quảng cáo

Ngày nay tuyên truyền, quảng cáo là hoạt động cần thiết của kinh doanh nói chung và kinh doanh Ngân hàng nói riêng. Nó vừa là một phơng tiện, phơng pháp kỹ thuật, nghệ thuật vừa là công cụ để nối liền hoạt động kinh doanh của NHTM với thị trờng. Trong thời gian qua, công tác tuyên truyền quảng cáo đã đ- ợc SGD triển khai trên bề rộng nhng hiệu quả công tác này cha thực sự đợc chú trọng nâng cao, để góp phần mở rộng huy động vốn trung và dài hạn trong thời gian tới thì công tác tuyên truyền, quảng cáo cần đợc quan tâm hơn, Em xin đề xuất một số ý kiến để tăng cờng hiệu quả của công tác này.

* SGD cần thờng xuyên quảng cáo, tuyên truyền nghiệp vụ huy động vốn trung và dài hạn của mình trên cá phơng tiện thông tin đại chúng ( truyền hình, đài báo, tạp chí. . . ) với những thông tin cần thiết kèm theo nh: lãi suất, kỳ hạn. . . Trong đó cần có những khoản mục để Ngân hàng có thể tiếp nhận ngay thông tin phản hồi từ công chúng, hay để công chúng dễ liên hệ và giao dịch với Ngân hàng nh: Số điện thoại, địa chỉ giao dịch,. . . Thông tin phải đầy đủ nhng phải tiết kiệm chi phí.

* Tạo dựng và duy trì hình ảnh cá nghiệp vụ huy động cũng nh Ngân hàng trong con mắt xã hội và với khách hàng tiềm năng thông qua nhân viên Ngân hàng nh: Thực hiện nghiệp vụ nhanh chóng, thái độ lịch sự, hớng dẫn

nhiệt tình, vui vẻ. Bên cạnh đó có thể tổ chức Hội nghị khách hàng để nắm nguyện vọng và phổ biến chế độ, chính sách Ngân hàng cho khách hàng

* Tham gia vào các tổ chức mang tính yểm trợ nh: Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Hiệp hội Ngân hàng ASEAN, Hiệp hội Ngân hàng Châu á, tham gia các Hội trợ triển lãm trong nớc và quốc tế,. . . qua đó nhằm nâng cao uy tín, đảm bảo khả năng an toàn và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng.

Trên đây là một số giải pháp cơ bản mà SGD cần xem xét, nghiên cứu và thực hiện nhằm mở rộng huy động vốn trung và dài hạn, góp phần thực hiện tốt nghiệp vụ truyền thống cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc. Tuy nhiên, những giải pháp trên chỉ có thể thực hiện đợc và có hiệu quả trong một môi trờng vĩ mô phù hợp. Vì vậy, bên cạnh những giải pháp đã đề cập thì việc kiến nghị với Nhà nớc, với NHNN để hoàn thiện môi trờng vĩ mô, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho công tác mở rộng huy động vốn trung và dài hạn tại SGD trong thời gian tới là rất cần thiết.

3.4.Kiến nghị

3.4.1. Đối với nhà nớc

Chúng ta có thể nhận thấy chỉ có một phần tiết kiệm trong nớc đợc sử dụng cho đầu t trực tiếp, còn lại nằm dới dạng nhàn rỗi. Muốn khai thác hết tiềm năng này và nâng sức cạnh tranh thu hút vốn từ thị trờng quốc tế, Nhà nớc cần ổn định môi trờng kinh tế vĩ mô, hoàn thiện môi trờng pháp lý trong lĩnh vực Ngân hàng, củng cố lại hệ thống NHTM.

* ổn định môi trờng kinh tế vĩ mô:

Đây là tiền đề quan trọng số một để mở rộng huy động vốn trung và dài hạn. Đối với Việt Nam hiện nay thì những điều kiện quan trọng để tạo nên sự ổn định môi trờng kinh tế vĩ mô là: ổn định chính trị, ổn định tiền tệ và có chính sách phát triển kinh tế đúng đắn.

- ổn định chính trị: Duy trì sự ổn định chính trị là điều kiện quan trọng thúc đẩy huy động vốn có hiệu quả. Một nền chính trị đợc kiến tạo vững chắc, có thiết chế hợp lý, đợc quần chúng nhân dân tin yêu và hoàn toàn ủng hộ thì những chính sách của Đảng và Nhà nớc trong lĩnh vực huy động vốn sẽ dễ dàng đợc thực hiện. Ngợc lại, sự bất ổn địnhvề chính trị xã hội sẽ tạo nên những hoài nghi của dân chúng cũng nh các nhà đầu t trong và ngoài nớc về chế độ, chính sách và làm cho họ e ngại trong khi bỏ vốn đầu t.

- ổn định tiền tệ: Khi lòng tin của dân chúng vào sự ổn định của đồng tiền Việt Nam đợc nâng cao thì công tác huy động vốn sẽ thuận lợi hơn. Ngời dân sẽ an tâm hơn khi gửi tiền với kỳ hạn dài vào các định chế tài chính trong nền kinh tế. Muốn vậy đòi hỏi Nhà nớc cần duy trì tỷ lệ lạm phát ở mức hợp lý, đảm bảo lãi suất thực “ dơng” cho ngời gửi tiền; có chính sách tỷ giá ổn định và linh hoạt, tránh các đột biến làm giảm sức mua của nội tệ.

- Có chính sách phát triển kinh tế đúng đắn: Chính phủ cần có các chính sách ngoại giao, tiết kiệm và đầu t một cách phù hợp, giảm bớt hệ thống quản lý hành chính cồng kềnh, tăng cờng tính độc lập của NHNN trong thực thi chính sách tiền tệ quốc gia sao cho phù hợp và gắn liền với thực tiễn. Bên công nghệ đó, Nhà nớc cũng cần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, đặc biệt là ở các doanh nghiệp Nhà nớc bằng cách đầy mạnh tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp. Tránh tình trạng đầu t dàn trải, tham ô, lãng phí, lãi giả lỗ thật,. . . làm giảm lòng tin của quần chúng nhân dân với chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà n- ớc.

* Hoàn thiện môi trờng pháp lý:

Môi trờng pháp lý trong lĩnh vực Ngân hàng đã từng bớc đợc hoàn thiện trong thời gian qua. Sự ra đời của luật Ngân hàng đã tạo điều kiện cho môi trờng hoạt động kinh doanh của NHTM thuận lợi hơn, từng bớc hoà nhập với các Ngân hàng trong khu vực và trên thế giới. Bên cạnh đó sự ra đời của “ Bảo hiểm tiền

gửi” trong năm 2000 đã củng cố thêm niềm tin của quần chúng vào hệ thống NHTM Việt Nam.

Tuy nhiên để khai thác hết tiềm năng vốn nhàn rỗi trong nớc và ngoài nớc, mở rộng huy động vốn trung và dài hạn qua NHTM thì Nhà nớc cần hoàn thiện môi trờng pháp lý theo hớng sau:

- Song song với việc đa luật Ngân hàng vào thực tiến thì Nhà nớc cần kết hợp với các luật khác nh: Luật doanh nghiệp, luật ngân sách, luật thơng mại nhằm tạo ra hệ thống luật hoàn thiện, chi tiết và công bằng.

- Nhà nớc cầm sớm nâng các quy định về quảng cáo, cạnh tranh thành luật để tạo ra “ sân chơi” bình đẳng cho các NHTM.

* Củng cố lại hệ thống NHTM

Để nâng cao chất lợng hoạt động và tiến tới hội nhập với NHTM trong khu vực và trên thế giới thì việc cải cách và củng cố lại hệ thống NHTM Việt Nam là rất cần thiết. Nhà nớc cần củng cố theo hớng sau:

- Đối với NHTM quốc doanh: Nhà nớc cần cấp đủ, bổ sung thêm vốn điều lệ để tăng năng lực tài chính cũng nh tăng sức mạnh cạnh tranh để hào nhập với xu thế chung cảu các NHTM trong khu vực; cần có sự tách bạch giữa cho vay chính sách và cho vay thơng mại, trừ một số trờng hợp nhất định ( phải đợc Bộ Tài chính bảo lãnh); việc tái cấp vốn phải căn cứ vào thực trạng hoạt động của aNHTM theo tiêu chuẩn quóc tế để có báo cáo chính xác với NHNN và Bộ tài chính. Ngoài ra, Nhà nớc cần giảm tỷ lệ thu sử dụng vốn ngân sách Nhà nớc ( hiện nay là 6%) xuống một tỷ lệ thấp hơn và về lâu dài thì nên xoá bỏ tỷ lệ thu này để tăng vốn tự có cho các Ngân hàng.

- Đối với các NHTM ngoài quốc doanh: Nhà nớc cần có sự quản lý, thanh tra giám sát chặt chẽ hoạt động kinh doanh của các NHTM này.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TRUNG VÀ DÀI HẠN CỦA SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM.DOC (Trang 67 - 70)