Đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm theo mặt hàng là hoạt động có ý nghĩa quan trọng đối với bất kì một doanh nghiệp nào khi tham gia kinh doanh. Bời vì thông qua kết quả của hoạt động này doanh nghiệp có thể biết đợc mặt hàng nào bán đợc, mặt hàng nào không bán đợc để từ đó doanh nghiệp có những biện pháp thích hợp nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm và nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh.
Biểu 8: Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo quí của Xí nghiệp qua các năm
Quí Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
K/ lợng (tấn) Cơ cấu (%) K/ lợng (tấn) Cơ cấu (%) K/ lợng ( tấn) Cơ cấu (%) Quí I 831,66 28,30 979,69 27,18 944,36 24,88
Quí III Quí VI 734,85 942,94 25,01 32,09 869,92 1.068,41 24,14 29,65 1.038,95 1.066,85 27,38 28,11 Tổng 2.938,31 100 3.603,99 100 3.795,08 100
Nguồn: báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh năm 1999, 2000, 2001.
Qua biểu 8 ta có thể nhận thấy tổng khối lợng sản phẩm đợc tiêu thụ có xu h- ớng tăng dần qua các năm. Nếu nh năm 1999 Xí nghiệp đã tiêu thụ đợc 2.938,31 tấn, thì đến năm 2000 Xí nghiệp đã tiêu thụ đợc 3.603,99 tấn và năm 2001 tiêu thụ đợc 3.795,08 tấn. Nh vậy, năm 2000 tiêu thụ nhiều hơn năm 1999 là 665,68 tấn tức là tăng 22,66% và năm 2001 tăng so với năm 2000 là 191,09 tấn tức là tăng 5,30%. Điều này cho thấy tốc độ tăng của năm 2000 so với năm 1999 lớn hơn tốc độ tăng của năm 2001 so với năm 2000 cả về số tơng đối và tuyệt đối, chứng tỏ tốc độ tăng của tổng khối lợng sản phẩm đợc Xí nghiệp tiêu thụ có tốc độ tăng chậm lại. Cùng với tốc độ tăng của tổng khối lợng sản phẩm đợc tiêu thụ thì số lợng sản phẩm mới đợc Xí nghiệp đa ra thị trờng cũng có xu hớng tăng dần, năm 2000 Xí nghiệp chỉ đa ra đợc một loại sản phẩm mới đó là Bánh qui hơng trái cây thì đến năm 2001 cùng một lúc Xí nghiệp đã đa ra đợc năm sản phẩm mới các loại đó là : Bánh qui xốp vừng, bánh qui xốp dứa, lơng khô quân đội và lơng khô đậu xanh, kẹo các loại. Điều này cho thấy sự nỗ lực và cố gắng rất lớn của toàn thể cán bộ công nhân viên của Xí nghiệp trong thời gian qua.
Nếu nhìn vào biểu 9, ta có thể nhận thấy, sản phẩm bánh bích qui các loại chính là nhóm sản phẩm có khối lợng tiêu thụ lớn nhất thờng chiếm trên 70% so với tổng khối lợng các loại sản phẩm đợc bán ra : Năm 1999 Xí nghiệp tiêu thụ đ- ợc 2.064,0293 tấn chiếm 70,25%, năm 2000 tiêu thụ đợc 2.788,2317 tấn chiếm 77,37% và năm 2001 tiêu thụ đợc 2.855,836 tấn chiếm 75,26%. Tiếp đến là nhóm lơng khô các loại đây là nhóm sản phẩm có sức tiêu thụ lớn thứ hai nhng thờng chỉ chiếm trên 20% so với tổng khối lợng sản phẩm các loại đợc Xí nghiệp bán ra : Năm 1999 Xí nghiệp tiêu thụ đợc 859,1385 tấn chiếm 29,24%, nhng năm 2000 Xí nghiệp chỉ tiêu thụ đợc 736,4366 tấn chiếm 20,43% và năm 2001 tiêu thụ đợc 842,0804 tấn chiếm 22,18%. Cuối cùng là các sản phẩm khác đây là nhóm sản phẩm có sức tiêu thụ nhỏ nhất, thờng chiếm không quá 3% so với tổng khối lợng sản phẩm đợc bán ra : Năm 1999 nhóm này tiêu thụ đợc 15,0961 tấn chiếm
ợc 97,1612 tấn chiếm 2,56%. Cho thấy nhóm bánh bích qui các loại và các loại khác có khối lợng tiêu thụ tăng dần còn nhóm lơng khô các loại lại đang có khối l- ợng tiêu thụ giảm dần, nguyên nhân của hiện tợng này là do:
Đối với nhóm bánh bích qui các loại, đây là nhóm có khối lợng tiêu thụ lớn nhất của Xí nghiệp, nhng nó không dàn trải ở tất cả các loại sản phẩm bánh bích qui mà nó lại chỉ tập trung vào hai mặt hàng có thế mạnh đó là : Bánh qui hơng thảo 500g và bánh qui hơng thảo 300g.
Biểu 9 : Kết quả hoạt động tiêu thụ theo giá trị hiện vật đối với nhóm sản phẩm bánh bích qui các loại
Bánh
qui các loại Năm 1999K/lợng Năm 2000 Năm 2001
(kg) Cơ cấu % K/ lợng(kg) Cơ cấu % K/ lợng(kg) Cơ cấu % HT 500g HT 300g Các loại # 1.001.426 1.012.621,3 49.982 48,52 49,06 2,42 1.115.297 1.529.119 143.815,7 40,00 54,84 5,16 887.759 1.861.293,9 106.783,1 31,09 65,16 3,75 Tổng 2.064.029,3 100 2.788.231,7 100 2.855.836 100
Nguồn:Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh năm 1999, 2000, 2001.
Nếu nhìn vào biểu 10 ta có thể nhận thấy tổng khối lợng tiêu thụ của hai loại sản phẩm này thờng chiếm trên 95% so với tổng khối lợng sản phẩm bánh bích qui các loại đợc bán ra, nên tốc độ tăng hoặc giảm của tổng khối lợng bánh bích qui đ- ợc tiêu thụ phụ thuộc vào tình hình tiêu thụ của hai loại sản phẩm này. Sản phẩm bánh qui hơng thảo 300g đang có xu hớng tăng lên rất nhanh, năm 1999 Xí nghiệp chỉ tiêu thụ đợc 1.012,6213 tấn thì đến năm 2000 Xí nghiệp đã tiêu thụ đợc 1.529,119 tấn và năm 2001 tiêu thụ đợc 1.861,2939 tấn. Nh vậy năm 2000 tăng so với năm 1999 là 516,4977 tấn tức là tăng 51,01% và năm 2001 so với năm 2000 tăng 332,1749 tấn tức là tăng 21,72%. Ngợc với tốc độ tăng lên của khối lợng tiêu thụ sản phẩm bánh qui hơng thảo 300g là xu hớng giảm dần của sản phẩm bánh qui hơng thảo 500g, mặc dù năm 2000 vẫn tăng so với năm 1999 là 113,871 tấn tức là tăng 11,37% nhng năm 2001 nó lại giảm so với năm 2000 la 227,538 tấn tức là giảm 20,40%, nên khối lợng sản phẩm bánh qui hơng thảo 500g đợc tiêu thụ năm 2001 vẫn nhỏ hơn năm 1999 và năm 2000. Nguyên nhân của hiện tợng này là do một phần nhu cầu đối với loại sản phẩm có xu hớng giảm dần, nhng mặt khác
mới đó là lơng khô đậu xanh và lơng khô quân đội, hai loại sản phẩm này cùng với bánh qui hơng thảo 500g là sản phẩm của phân xởng 1, chúng cùng đợc sản xuất trên một dây truyền nên khi muốn tăng khối lợng sản xuất hai loại lơng khô trên thì khối lợng sản xuất bánh qui hơng thảo 500g phải giảm đi là điều dễ hiểu. Điều này đợc thể hiện rất rõ ở biểu 11 đối với sản phẩm bánh qui hơng thảo 500g, năm 1999 Xí nghiệp sản xuất ra 1.005,906 tấn bánh qui hơng thảo 500g, năm 2000 sản xuất đợc 1.132,767 tấn, nhng đến năm 2001 Xí nghiệp chỉ còn sản xuất 787,713 tấn. Qua biểu 10 ta nhận thấy, cùng với xu hớng tăng lên của khối lợng tiêu thụ đối với sản phẩm bánh qui hơng thảo 300g thì các sản phẩm bánh bích qui còn lại cũng có tín hiệu tăng dần. Tuy nhiên nếu quan sát kĩ biểu 9 ta sẽ nhận thấy năm 2001 là năm mà khối lợng tiêu thụ của các loại bánh bích qui còn lại giảm hàng loạt mặc dù hiện tợng này nó đã chớm xuất hiện từ năm 2000 song do tốc độ tăng đột biến của sản phẩm bánh qui hơng thảo xốp khay nên nó vẫn làm cho tổng khối lợng các loại sản phẩm này tăng lên : Cụ thể năm 2000 bánh qui 22 giảm so với năm 1999 là 16,1603 tấn tức là giảm 82,04% và năm 2001 so với năm 2000 giảm 1,435 tấn tức là giảm 40,56%; bánh bơ xốp các loại năm 2000 so với năm 1999 giảm 10,8771 tấn tức là giảm 47,26% và năm 2001 giảm so với năm 2000 là 4,922 tấn tức là giảm 40,56%, vừng vòng, sam pa, bánh qui hơng trái cây đều giảm cả. Tuy nhiên, đối với sản phẩm hơng thảo xốp khay năm 2000 so với năm 1999 tăng 98,185 tấn tức là tăng 7811,06% và năm 2001 sơ với năm 2000 giảm 40,3661 tấn tức là giảm 40,59%. Nhìn chung tốc độ tăng của khối lợng tiêu thụ các sản phẩm thuộc nhóm này đều lớn tốc độ giảm nên tổng khối lợng tiêu thụ các loại bánh qui vẫn tăng lên nhng tốc độ tăng chậm lại.
Đối với nhóm lơng khô các loại : Mặc dù đây là nhóm sản phẩm có khối lợng tiêu thụ lớn thứ hai của Xí nghiệp nhng nếu nhìn vào biểu 9 ta sẽ nhận thấy khối l- ợng sản phẩm mà nhóm này tiêu thụ đợc đang có xu hớng giảm dần ở tất cả các mặt hàng : lơng khô Kacao năm 2000 so với năm 1999 giảm 30,7652 tấn tức là giảm 11,7% và năm 2001 giảm so với năm 2000 là 45,5592 tấn tức là giảm 19,63%; Bánh ép năm 2000 so với năm 1999 giảm 42,763 tấn giảm 12,209% và năm 2001 so với 2000 giảm 22,378 tấn giảm 7,27%; lơng khô quân nhu năm 2000
năm 2000 lại tăng 14,7516 tấn tức là tăng 7,49% nhng tốc độ tăng của năm 2001 so với 2000 vẫn nhỏ hơn tốc độ giảm của năm 2000 so với năm 1999 nên khối l- ợng lợng khô quân nhu đợc tiêu thụ năm 2001 vẫn nhỏ hơn năm 1999. Đây là hiện tợng đáng báo động đối với Xí nghiệp trong thời gian tới nếu không đa ra đựơc các biện pháp hữu hiệu để khắc phục tình trạng này. Sở dĩ năm 2001 nó tăng đôi chút là do năm 2001 Xí nghiệp tiêu thụ đợc 158,8296 tấn mà thôi.
Đối với nhóm các sản phẩm khác ta sẽ thấy năm 2000 tăng so với năm 1999 64,2345 tấn tăng 425,50% và năm 2001 tăng so với 2000 là 17,8306 tấn tức là tăng 12,48%. Nh vậy tốc độ tăng của năm 2000 so với năm 1999 lớn hơn năm 2001 so với năm 2000 cả về số tơng đối và tuyệt đối, điều này chứng tỏ khối lợng sản phẩm đợc tiêu thụ của nhóm này vẫn có xu hớng tăng lên nhng với tốc độ chậm lại.
Trên đây là tình hình tiêu thụ sản phẩm của từng loại mặt hàng qua các năm nhng để biết đợc sự biến động của tổng khối lợng các loại sản phẩm đợc tiêu thụ trong năm thì ta cần phải phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo quí. Qua biểu 8 ta nhận thấy sản phẩm của Xí nghiệp đợc tiêu thụ nhiều vào quí I, III và VI nhng chậm vào quí II, có nghĩa sản phẩm của Xí nghiệp đợc tiêu thụ mạnh vào dịp trớc, trong và sau tết, và tiêu thụ chậm khi thời tiết chuyển sang mùa hè.
Biểu 10: Tình hình biến động của hàng tồn kho theo đơn vị hiện vật
Đơn vị tính: kg.
Tên sản phẩm Năm 1999 Năm 2000
(cuối kì) Năm 2001(cuối kì) Đầu kì Cuối kì
I.Bánh qui các loại 1.Bqui hơng thảo 500g 2.Bqui hơng thảo 300g 3.Bánh qui 22
4.Bánh bơ xốp các loại 5.Bqui hơng thảo xốp khay
6.Bánh qui xốp vừng 7.Bánh qui xốp dứa 3.658 2.853,5 138 4.480 5.628,7 -68,6 131,1 21.859 15.967,6 620,8 1.885,8 12.813 12.928,5 584 4.467.9 308,1 0,9
9. Vừng vòng + Sampa II.Lơng khô các loại 1.Lơng khô quân nhu 2.Lơng khô quân đội 3.Lơng khô đậu xanh 4.Lơng khô kacao 5.Bánh ép III. Các loại khác 423,19 13.516 4.022 13.490 2.240,4 1.190,7 18.950 14.700 20.697 3.772,2 315,9 10.982,9 1.100,2 19.391,9 4.282,6 480,2 1.710,2 1.294,2 3.826,2 1.740,04 11.346,4 5.593,76 Tổng 40.368,09 69.487,49 78.455,49 57.093,756
Nguồn:Báo cáo kết qủa sản xuất kinh doanh năm 1999, 2000, 2001.
Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo mặt hàng trong thời gian qua là tơng đối tốt, sản phẩm sản xuất ra đến đâu hầu nh đợc tiêu thụ hết đến đó, khối lợng sản phẩm đợc tiêu thụ năm sau cao hơn năm trớc. Ngoài hai mặt hàng có sức tiêu thụ cao là hơng thảo 300g và 500g có khối lợng tiêu thụ lớn còn các sản phẩm còn lại có khối lợng tiêu thụ cha cao hiện nay lại đang có xu hớng giảm dần ở một số mặt hàng. Trong thời gian qua mặc dù Xí nghiệp đã có rất nhiều cố gắng song vẫn cha hoàn toàn khắc phục đợc tính chất thời vụ trong tiêu dùng sản phẩm, tổng khối l- ợng sản phẩm đợc tiêu thụ vẫn tăng song với tốc độ chậm lại, đây chính là điều mà Xí nghiệp phải quan tâm nhiều hơn trong thời gian tới.