Xây dựng kế hoạch về tài chính, kế hoạch bổ sung và sử dụng hệ thống CSVC TBDH phục vụ cho việc đổi mới PPDH và nâng cao chất lượng dạ y h ọ c,

Một phần của tài liệu SKKN: Biện pháp quản lý của Hiệu trưởng về đổi mới Phương pháp dạy học, tại trường THCS Phan Bội Châu Krông Buk- Đăk Lăk, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục (Trang 31 - 36)

có kế hoạch để tạo ra nguồn kinh phí cho hoạt động ĐMPPDH, từng bước hoàn thiện hệ thống CSVC -TBDH theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá.

+ Đảm bảo từng bước một hoàn thiện CSVC đồng bộ, tạo cảnh quan, môi trường sư phạm, có sân chơi, bãi tập, vườn thực hành…

+ Trang bị đủ SGK, tài liệu tham khảo, tạp chí chuyên ngành cho thư viện

- Tổ chức chỉ đạo sử dụng có hiệu quả CSVC - TBDH hiện có và tự làm đồ

dùng dạy học.

- Thực hiện tốt chếđộ kiểm tra định kỳ, đột xuất để ngăn chặn tình trạng “dạy

chay” không sử dụng TBDH.

9.1. Mục tiêu biện pháp:

Động viên tinh thần và vật chất nhằm giúp mỗi cá nhân tích cực sáng tạo trong việc thực hiện nhiệm vụ ĐMPPDH

9.2. Nội dung và cách thực hiện:

- Xây dựng kế hoạch về công tác thi đua, khen thưởng và kỷ luật

- Đầu mỗi năm học, tổ chức CBGV-NV đăng ký phấn đấu danh hiệu thi đua,

xuất phát từ ý thức tự giác của mỗi cá nhân;

- Nhà trường đặt ra các yêu cầu và chế độ khen thưởng để giáo viên phấn đấu. - Xây dựng tiêu chuẩn thi đua và tiến hành bình xét, phân loại CBGV-NV hàng tháng, nội dung chủ yếu trong thi đua tháng là : Phẩm chất chính trị, đạo đức

lối sống; Năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ; Công tác hoạt động XH và hoạt động phong trào;

- Sau mỗi tháng, Hội đồng thi đua tiến hành bình xét, xếp loại CBVG-NV - Kết thúc mỗi học kỳ, năm học, căn cứ kết quả thi đua các phong trào, các hội thi của GV cũng như HS Hội đồng thi đua nhà trường tiến hành bình xét các danh hiệu thi đua theo quy định của Nhà nước để gửi lên cấp trên khen thưởng đồng thời tổ chức khen thưởng và tôn vinh các thành tích cá nhân cũng như tập thể

vào dịp 20/11 và dịp19/5 hàng năm tại đơn vị.

2. So sánh kết quả vận dụng các biện pháp:

Thời gian so sánh

Đối tượng so sánh

Những năm khi chưa áp dụng Năm học 2009-2010 & HK I (2010- 2011) khi đã áp dụng

Tổ CM - Các tổ trưởng làm việc theo

cảm tính, Không chủ động kế

hoạch chỉ đạo; sinh hoạt chuyên

môn qua loa đại khái, không chỉ đạo được GV trong công tác

ĐMPPDH;

- Các chuyên đề chỉ dạy và góp ý như là 1 tiết dạy thao giảng

- Các tổ trưởng chủ động lập kế

hoạch phù hợp với chuyên môn

và điều kiện từng tổ; Các tổ sinh hoạt có nề nếp, có chất lượng; Thực sự chú trọng chỉ đạo về ĐMPPDH - Các tổ mở chuyên đề về ĐMPPDH có chất lượng và biết rút KN đi đến thống nhất

CBGV- NV - Ít quan tâm đến các văn bản,

các cuộc vận động; Phần lớn

không hiểu nội dung phong trào

thi đua “THTT-HSTC” cũng như chủ đề các năm học;

- Phần lớn GV lúng túng về

khâu soạn bài theo hướng phát huy tính độc lập, chủ động của

học sinh

- GV không biết lập KH cá

nhân, họ cho rằng KH không

cần thiết và do đó họ luôn đối

phó vào hồ sơ

- SH tổ chuyên môn thiếu nề

nếp, thiếu trách nhiệm, mạnh ai

nấy lo, không tháo gỡ được khó khăn cho mỗi cá nhân

- Nhiều GV lo lắng, mơ hồ về đổi mới phương pháp dạy học, coi đó như là 1 phong trào;

- GV thiếu tin tưởng, ngại áp

dụng PP mới vào dạy học, không có động lực phấn đấu về

chất lượng bộ môn, được chăng

hay chớ; Coi đó là nhiệm vụ của

BGH, của người khác

- Phần lớn GV thường lạ lẫm và coi máy vi tính cũng như máy

- Mỗi CB,GV có nhu cầu và đề

nghị BGH cung cấp tài liệu,

thông tin, ngoài ra họ tự tìm tòi,

nghiên cứu văn bản, tài liệu để

vận dụng vào công tác

- Đa số GV đã có kỷ năng về

soạn GA theo hướng ĐMPPDH,

vừa đảm bảo tính khoa học vừa

phù hợp với năng lực HS

- Mỗi CBGV-NV đều thành thạo trong việc lập KH &KH trở

thành công cụ thiết yếu của mỗi

cá nhân

- Việc SH chuyên môn có nề

nếp là điều cần thiết giúp họ

hoàn thành công việc có hiệu

quả, có khoa học;

- ĐMPPDH không còn là phong trào nữa mà là việc làm bình

thường của mỗi CBGV;

- Mỗi GV đã vận dụng vững vàng phương pháp mới vào dạy

học, phấn đấu nâng cao chất lượng dạy học; GV nhận thức được về vai trò, nhiệm vụ của

bản thân trong việc ĐMPPDH

- Mỗi CBGV, NV đã sử dụng được các trang thiết bị như máy

chiếu là một loại máy móc quá cao siêu (Đặc biệt đối với GV

không phải các môn tự nhiên)

- Mỗi cá nhân làm việc chỉ qua ngày để nhận lương

- Các hoạt động chuyên môn cũng như hoạt động XH trì trệ, trầm lắng - Các tập thể tổ, đoàn thể thực hiện nhiệm vụ một cách đối phó, qua chuyện - CBGV không có động cơ phấn đấu vươn lên, hàng năm không

có tổ đăng ký tập thể LĐTT

- CBGV-NV thường phàn nàn vì khó khăn về đời sống

vi tính, máy chiếu vào dạy học, đã góp phần ĐMPPDH, nâng

cao chất lượng

- Mỗi cá nhân tích cực phấn đấu theo Barem thi đua

Thi đua - khen thưởng vừa có

tác dụng kích thích mọi người

về tinh thần thái độ lao động,

học tập nghiêm túc, có hiệu

quả; vừa có tác dụng nâng cao

mức sống, giải quyết được nhu

cầu vật chất của giáo viên

- Năm học 2009-2010 có 3 tổ đạt tổ TT ; Liên Đội VM; Chi đoàn VM; Công Đoàn VM; Đơn

vị VHXS; Chi bộ TSVM

- Nhiều đ/c được thưởng tăng

thu nhập từ NS tương đối cao

Đoàn thể - Xem các nội dung công việc là

của BGH hoặc của ai đó không

phải là trách nhiệm của mình, họ

làm việc không theo kế hoạch

của nhà trường

- Các đoàn thể thường lấy nhiệm

vụ và kết quả của bất kỳ ai để đưa vào kế hoạch cũng như báo

cáo tổng kết đánh giá hoạt động

của mình

- Mỗi tổ chức đoàn thể, xác định được vai trò, nhiệm vụ của

mình từ đó họ có kế hoạch thực

hiện phối hợp chu đáo, có hiệu

quả

- Các tổ chức đoàn thể thực

hiện đúng chức năng nhiệm vụ

của mình, đánh giá đúng thực

Học sinh - Chờ thầy cô đọc để chép, ít

động não, tư duy

- Học thuộc lòng, học vẹt, ghi

nhớ, vận dụng kiến thức máy

móc

- Độc lập suy nghĩ để giải quyết

vấn đề

- HS không dám đánh giá KQ

bài làm của bạn và của bản thân

- Học sinh chưa xác định được thái độ, động cơ học tập

- HS biết kết hợp “Mắt nhìn- Tai nghe- Tay viết- Óc suy nghĩ”

- Học sinh ghi nhớ kiến thức

bằng suy luận, bằng công

thức...có tính bền vững

- HS biết hợp tác với nhau qua

hoạt động nhóm - HS biết tự chấm điểm của bạn, của mình - HS xác định được động cơ học tập và có thái độ đúng đắn hơn trong học tập, rèn luyện

Phụ Huynh - PH lo lắng việc Hướng dẫn

con em học ở nhà; Bố mẹ bị con

lừa dối...

- PH thường khoán trắng việc

học của HS cho nhà trường, đỗ

lỗi cho nhà trường...

- PH biết PP hướng dẫn con em

tự học, biết cách KT, quản lý chương trình học tập của HS

- PH đã biết phối hợp với nhà

trường và nhận phần trách

nhiệm của GĐ đối với việc học

của HS

Hội cha mẹ - Hội CM Chỉ tổ chức đại hội, ý

kiến là cãi cọ, chống đối với nhà

trường về các khoản đóng góp;

Họ nghỉ rằng XHHGD chỉ là

đóng nộp

- Họ tham gia có thể để xin xỏ

cho con lên lớp, tốt nghiệp

- Hội CM chủ động xây dựng

kế hoạch về công tác XHHGD,

nhiệm vụ chủ yếu của họ là hỗ

trợ nhà trường về TTBDH và phối hợp với nhà trường về biện

pháp GD toàn diện HS

- Hội CM đã gương mẫu thực

Một phần của tài liệu SKKN: Biện pháp quản lý của Hiệu trưởng về đổi mới Phương pháp dạy học, tại trường THCS Phan Bội Châu Krông Buk- Đăk Lăk, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)