Những thành tựu đạt đợc của tín dụng ngân hàng trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Một phần của tài liệu TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ.DOC (Trang 38 - 45)

hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Trong lĩnh vực ngân hàng thành tựu đáng kể sau Đại hội Đảng lần thứ VI đến nay là bớc đầu xây dựng hệ thống ngân hàng và các tổ chức tín dụng thích ứng với cơ chế thị trờng, có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa; góp phần đẩy lùi lạm phát, thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Riêng đối với việc hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nớc ta phát triển, trong những năm qua, tín dụng ngân hàng đã có sự đóng góp tích cực.

1. Nguồn vốn huy động tăng trởng khá, đáp ứng đợc nhu cầu vốn ngày càng tăng của nền kinh tế nói chung và cho sự phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng.

Việc đổi mới hệ thống tổ chức, mở rộng mạng lới kinh doanh của các ngân hàng thơng mại, cùng với chủ trơng các ngân hàng thơng mại phải tự huy động vốn để cho vay đã tạo điều kiện và động lực thúc đẩy các ngân hàng thơng mại quan tâm đến công tác huy động vốn. Những năm qua các ngân hàng thơng mại đã có nhiều cố gắng khai thác các nguồn vốn nhàn rỗi trong các tổ chức kinh tế, xã hội và các tâng lớp dân c bằng nhiều giải pháp bao gồm cả về tổ chức, quản lý và chính sách huy động vốn. Ngân hàng Công thơng Ba Đình đã đa ra nhiều hình thức huy động vốn nh huy động vốn không kỳ hạn; có kỳ hạn ngắn 3 tháng, 6 tháng và 1 năm; có kỳ hạn dài 2 năm, 3 năm.

Thể thức huy động vốn cũng rất đa dạng nh: tiết kiệm bằng đồng tiền Việt Nam và ngoại tệ, tiết kiệm có đảm bảo giá trị đồng tiền theo vàng, kỳ phiếu thơng mại bằng đồng tiền Việt Nam và ngoại tệ, trái phiếu ngân hàng thơng mại, tiết kiệm xây dựng nhà ở v.v....

Kết quả nguồn vốn huy động trong những năm qua tăng trởng khá: Năm 1998 nguồn vốn huy động chỉ có 580 tỷ đồng, đến năm 2001 lên tới 850 tỷ đồng tăng gấp 1,5 lần, cụ thể qua các năm nh sau:

Biểu 8: Tình hình huy động vốn qua các năm của Ngân hàng Công thơng Ba Đình

Đơn vị tính: Tỷ đồng

Năm Tổng số vốn huy động TIết kiệm và tiền gửi có kỳ hạn

1998 580 320

1999 700 452

2000 703 413

2001 850 550

Số liệu trên cho chúng ta thấy: Tốc độ phát triển nguồn vốn huy động ở thời điểm tháng 12/2001 so với năm 1998 tăng gấp 1,5 lần, riêng tiền gửi tiết kiệm tăng gấp 1,4 lần. Điều đó chứng tỏ nguồn vốn nhàn rỗi trong các tầng lớp dân c, các tổ chức kinh tế còn nhiều khả năng tiềm tàng. Nếu chúng ta có mạng lới huy động vốn rộng khắp, thủ tục gửi vốn rút vốn dễ dàng nhanh chóng thuận lợi, bảo đảm bí mật, an toàn và lợi ích cho ngời gửi, thì khả năng huy động vốn trong các tầng lớp dân c và các tổ chức kinh tế còn có thể tăng hơn nữa.

Riêng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tuy khả năng nguồn vốn có hạn, luôn đói vốn cần phải đợc hỗ trợ về vốn của các tổ chức tín dụng. Song do tính chất luân chuyển vốn của loại hình này nhanh, nếu chú ý khai thác thì cũng có thể huy động đợc lợng vốn tạm thời nhàn rỗi bằng các biện pháp đẩy mạnh việc mở tài khoản t nhân, phát hành séc thanh toán cá nhân, cải tiến các phơng thức thanh toán nh chuyển tiền nhanh, thánh toán điện tử v.v.... thì cũng có thể huy động đợc.

2. Tín dụng ngân hàng đã góp phần thực hiện chính sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, phát triển các loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh.

Đờng lối phát triển kinh tế nhiều thành phần đã đợc Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đề ra và đấn Đại hội VII, Đảng ta đã khẳng định rằng: Chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần có ý nghĩa lâu dài, có

tính quy luật từ sản xuất nhỏ đi lên xã hội chủ nghĩa, có tác dụng to lớn trong việc động viên nhân dân xây dựng kinh tế, phát triển lực lợng sản xuất.

Thực hiện đờng lối đổi mới kinh tế nói trên, nhiều chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc đã ban hành tạo điều kiện và khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển.

Trong hoạt động tín dụng ngân hàng, thời kỳ bao cấp chủ yếu đầu t cho các doanh nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp ngoài quốc doanh không đợc coi trọng. Vốn của tín dụng ngân hàng tập trung tới 90% cho các doanh nghiệp Nhà nớc, còn các đơn vị kinh tế tập thể và cá thể chỉ có 10%.

Những năm 1995 - 1999, tín dụng ngân hàng đã hớng vào việc đầu t phát triển cho tất cả các thành phần kinh tế, đặc biệt chú trọng đầu t, hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển.Từ tháng 3/1997, ngân hàng đã xoá bỏ sự phân biệt lãi suất cho vay giữa các thành phần kinh tế, bảo đảm cho các thành phần kinh tế bình đẳng trong quan hệ tín dụng với ngân hàng. Ngân hàng có đã có thể lệ tín dụng áp dụng chung cho các thành phần kinh tế. Ngân hàng không những đầu t vốn ngắn hạn mà còn đầu t cả vốn trung, dài hạn và vốn ngoại tệ cho các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh.

Sở dĩ trong những năm qua, hệ thống Ngân hàng công thơng Việt Nam đã đầu t cho các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh nói chung và cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng, với tốc độ tăng nhanh nh thế là vì hệ thống Ngân hàng công thơng Việt Nam đã xác định đây là thị trờng vốn quan trọng để mở rộng tín dụng của mình.

3. Cơ cấu tín dụng đã thay đổi theo hớng nâng dần tỷ trọng cho vay vốn trung hạn, dài hạn đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh đổi mới thiết bị theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Theo chủ trơng của Nhà nớc vốn ngân sách Nhà nớc chỉ đầu t vào các dự án lớn có tầm cỡ quốc gia và đầu t vào xây dựng cơ sở hạ tầng. Còn vốn đầu t để đổi mới thiết bị, công nghệ, đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp phải dựa vào các nguồn vốn tín dụng.

Từ những năm 1994 về trớc tín dụng ngân hàng phải tập trung cho vay vốn ngắn hạn là chủ yếu, chiếm tỷ trọng tới 95%. Những năm gần đây, Ngân hàng công thơng Ba Đình đã chú ý dành một tỷ lệ vốn đầu t thích đáng để

nâng dần tỷ trọng cho vay vốn trung hạn và dài hạn. Mặc dù nguồn vốn huy động dài hạn của ngân hàng còn ít, nhng ngân hàng đã sử dụng một phần vốn ngắn hạn và đi vay vốn ngoại tệ dài hạn của các ngân hàng nớc ngoài và tổ chức tín dụng quốc tế để làm quỹ cho vay; tranh thủ các nguồn tài trợ để đầu t chiều sâu và đầu t mở rộng. Tỷ trọng cho vay từ 5% năm 1994 lên 31% năm 1999, cụ thể nh sau:

Biểu 10: Tỷ trọng các loại cho vay tại ngân hàng công thơng Ba Đình(%)

Loại cho vay 1994 1995 1996 1997 1998 1999

Ngắn hạn 95 85 83 77 67 69 Trung hạn 5 2 4 14 18 24 Dài hạn 13 13 9 15 7 Tổng số 100 100 100 100 100 100 Nguồn:NHCTBĐ 2.2.2. Những khó khăn tồn tại.

1. Tín dụng ngân hàng cha bảo đảm đợc yêu cầu vốn dài hạn cho sự nghiệp công nghiệp hoá nói chung, cho doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng.

Tạo vốn và sử dụng vốn có hiệu quả là những vấn đề đang đợc Chính phủ và ngành tài chính, ngân hàng quan tâm; có huy động đợc nguồn vốn trong nớc mới có thể đáp ứng đợc nhu cầu vốn cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Những năm qua, mặc dù hệ thống ngân hàng có nhiều cố gắng trong việc huy động các nguồn vốn trong nớc với khối lợng ngày càng tăng nhng vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu vốn cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Cho đến nay, ngân hàng cũng mới đáp ứng khoảng 30% so với nhu cầu đầu t trong nớc và 8% so với nhu cầu đầu t của toàn xã hội.

Sở dĩ nguồn vốn ngân hàng huy động đợc còn rất nhỏ so với nhu cầu vốn của xã hội là do nớc ta mới ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, kinh tế tuy có tăng trởng khá nhng cha vững chắc, mức thu nhập của dân c còn thấp, nên nguồn vốn trong dân có hạn, các doanh nghiệp thiếu vốn nên triệt để vay vốn vòng, phát sinh tín dụng thơng mại. Song về chủ quan, ngân hàng cha đa ra đợc các hình thức huy động vốn hấp dẫn, thuận tiện cho ngời gửi vốn, các

hình thức huy động vốn dài hạn nh tiết kiệm xây dựng nhà ở, tiết kiệm đảm bảo bằng vàng có đa ra nhng dân không hởng ứng. Hiện nay các ngân hàng đang thừa vốn một cách giả tạo, vốn huy động không cho vay đợc, do đó ngân hàng càng huy động càng bị lỗ, vì lãi suất huy động thấp nhất 0,4% một tháng và cao nhất 0,85% một tháng, nhng nếu không cho vay đợc phải gửi vào ngân hàng Nhà nớc thì lãi suất chỉ có 0,1% một tháng, nhiều ngân hàng đã phải hạn chế huy động vốn hoặc không huy động vốn dài hạn 9 tháng và 1 năm.

Hiện nay nguồn vốn huy động của ngân hàng chủ yếu là vốn ngắn hạn, vốn huy động dài hạn trên 1 năm không đáng kể.

Việc hình thành thị trờng vốn nhằm khai thác tối đa nguồn vốn của các tổ chức tín dụng cũng đã đạt đợc một số kết quả.

2. Lãi suất tín dụng cha hợp lý hạn chế vai trò thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Trong chơng I, chúng tôi đã phân tích khá kỹ về chính sách lãi suất ngân hàng trong nớc năm qua. Quá trình thực hiện chính sách này đã đạt đợc một số thành tựu nhất định góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển và kiềm chế lạm phát có kết quả. Tuy nhiên trong việc xây dựng và chấp hành chính sách lãi suất còn một số mặt cha đợc hợp lý, hạn chế vai trò là công cụ điều tiết nền kinh tế, hỗ trợ cho các thành phần kinh tế, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển, những tồn tại đó là:

- Chính sách lãi suất hiện nay còn bao gồm nhiều trần và nhiều sàn dẫn đến việc chấp hành quy định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam cha triệt để và nghiêm túc. Xu hớng vợt trần và dới sàn càng trở nên phổ biến, đã làm cho phần chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất nhận gửi lớn hơn mức chênh lệch do Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc quy định.

Những năm 1999 trở về trớc, do nguồn vốn huy động của ngân hàng không đáp ứng đợc nhu cầu cho vay nên phải phát hành kỳ phiếu có mục đích với lãi suất cao hơn lãi suất trần của Ngân hàng Nhà nớc. Do đó, khi cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, ngân hàng đều áp dụng lãi suất thoả thuận rất cao. Ví dụ: vào cuối năm 1999, lãi suất cho vay trần là

2,1% tháng. Do đó không tạo điều kiện hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

- Còn có sự chênh lệch quá đáng giữa lãi suất cho vay vốn nội tệ với vốn ngoại tệ, nên một số doanh nghiệp tìm mọi cách vay vốn ngoại tệ để đợc hởng lãi suất thấp bằng cách ký các hợp đồng uỷ thác nhập khẩu để đợc vay ngoại tệ, nhng thực chất là mua hàng trong nớc.

Nhiều nhà doanh nghiệp đã lợi dụng cơ chế bất hợp lý này để vừa kinh doanh hàng hoá vừa kinh doanh tiền tệ. Đó là ký các hợp đồng trả chậm để bán hàng lấy tiền gửi tiết kiệm hởng lãi suất cao. Làm cho hoạt động tín dụng ngân hàng bị thu hẹp nhờng chỗ cho tín dụng thơng mại hoạt động trong khi đó luật thơng phiếu và hối phiếu của ta cha có.

Còn có tình trạng lãi suất tín phiếu kho bạc thờng cao hơn lãi suất huy động của ngân hàng, dẫn đến tình trạng một bộ phận tiền gửi ở ngân hàng chạy sang tín phiếu kho bạc gây nên sự chuyển dịch vốn một cách tự phát.

- Trong nhiều năm chúng ta cha thực hiện đợc nguyên tắc lãi suất cho vay dài hạn phải cao hơn lãi suất cho vay ngắn hạn. Từ năm 2000 tới nay đã thực hiện đợc nguyên tắc này nhng lại có mâu thuẫn là lãi suất cho vay trung và dài hạn quá cao (tại thời điểm này lãi suất cho vay ngắn hạn của ngân hàng công thơng là 1,45%; lãi suất trung hạn 1,5%) nên nhiều dự án xin vay trung hạn và dài hạn của khách hàng đã bị xoá bỏ, do đó việc đổi mới công nghệ, thiết bị thông qua các dự án này không thực hiện đợc.

Nhìn chung lãi suất huy động vốn và cho vay của nớc ta so với các n- ớc trong khu vực và thế giới là còn quá cao.

Năm 1999 lãi suất trần của nớc ta là 2,1%/tháng hay 25,2%/năm, sau khi trừ tỷ lệ lạm phát 12,7%/năm thì mức thực lãi là 12,5%/năm; trong khi đó tỷ suất lợi nhuận bình quân của nền kinh tế cha vợt quá con số 6,5% năm.

Tình hình lãi suất nh trên đã hạn chế khả năng vay vốn của các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng.

3. Hiệu quả tín dụng cha cao, nợ khê đọng khó đòi và nợ quá hạn lãi treo phát sinh ngày một tăng.

Do hậu quả của thời gian dài bao cấp, và do khó khăn của những năm đầu đổi mới cơ chế quản lý của nền kinh tế nớc ta, nên nợ vay ngân hàng bị đóng băng lên tới hàng ngàn tỷ đồng. Phân tích nguyên nhân khách quan và chủ quan những khoản nợ của ngân hàng, không có khả năng thu hồi ta thấy:

- Do các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ kéo dài. - Do các doanh nghiệp bị thiên tai, lũ lụt.

- Do có dự chuyển đổi cơ chế, chính sách của Nhà nớc.

- Do có những biến động bất khả kháng trên thị trờng tài chính - tiền tệ thế giới.

- Do sự quản lý điều hành hoạt động kinh doanh tiền tệ của tín dụng ngân hàng còn nhiều yếu kém.

Để giúp cho các doanh nghiệp giải quyết khó khăn về tài chính, chấn chỉnh và sắp xếp lại sản xuất, kinh doanh nhanh chóng chuyển đổi và thích nghi với cơ chế mới, từ năm 1996 tới nay Chính phủ đã hai lần cho phép các ngân hàng thơng mại đợc khoanh số nợ thiếu khả năng thanh toán của một số doanh nghiệp Nhà nớc. Tính đến cuối năm 1998, số nợ đã đợc khoanh của Ngân hàng công thơng Ba Đình là 2,8 tỷ đồng.

Song vấn đề đặt ra là: Chủ trơng khoanh nợ chỉ mới đợc đặt ra đối với doanh nghiệp Nhà nớc, còn đối với các hợp tác xã và các tổ chức kinh tế tập thể vay vốn ngân hàng vẫn cha đợc khoanh nợ. Riêng hệ thống ngân hàng công thơng số nợ đóng băng của các hợp tác xã đã giải thể lên tới trăm tỷ.

Hai là: Nợ quá hạn và lãi treo.

Một vấn đề nổi cộm trong công tác tín dụng ngân hàng ở nớc ta nớc năm gần đây là tỷ lệ nợ qua hạn có chiều hớng gia tăng và lãi treo phát sinh lớn.

Đến cuối năm 1999, tỷ lệ nợ quá hạn trên bảng cân đối của ngân hàng Nhà nớc là 5,1% so với năm 1998 tăng 0,26% nếu tính cả nợ khoanh thì tỷ lệ nợ quá hạn là 7,3%.

Riêng hệ thống Ngân hàng công thơng Ba Đình nợ quá hạn phát sinh trong hai năm 1998 - 1999 nh sau:

Biểu 11: Tình hình nợ quá hạn của Ngân hàng công thơng Ba Đình

Đơn vị tính: tỷ đồng Năm 2000 Năm 2001 Tổng Trong đó Tổng Trong đó Nợ quá hạn số nợ quá hạn

Một phần của tài liệu TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ.DOC (Trang 38 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w