Thay đổi thời hạn hiệu lực của tờ séc:

Một phần của tài liệu Tình hình hoạt động thanh toán séc tại SGDI.DOC (Trang 78 - 80)

II Giải pháp nhằm mở rộng khả năng thanh toán séc tại SGDI

5. Kiến nghị đối với NHNN và chính phủ:

5.2.2 Thay đổi thời hạn hiệu lực của tờ séc:

Theo quy định hiện nay thời hạn hiêu lực thanh toán của tờ séc là 15 ngày kể từ ngày ký phát cho đến ngày séc đợc nộp vào đơn vị thanh toán hoặc đơn vị thu hộ, thời hạn này bao gồm cả ngày nghỉ hàng tuần và ngày lễ. Nếu ngày kết thúc thời hạn là ngày nghỉ hàng tuần, ngày lễ thì thời hạn đợc tính lùi vào ngày làm việc tiếp theo. Nh vậy sẽ có hai vấn đề xảy ra: Thứ nhất quy định này đã đồng nhất giữa thời hạn xuất trình và thời hạn hiệu lực trong khi đây là hai khái niệm rất khác nhau về bản chất. Thứ hai là việc quy định 15 ngày cho thời hạn hiệu lực của tờ séc là hơi ngắn để séc có thể chuyển nhợng, đặc biệt là ngời

chuyển nhợng sẽ không cảm thấy yên tâm vì e sợ rằng tờ séc sẽ hết hiệu lực thanh toán trớc khi làm xong các thủ tục pháp lý để tờ séc có đủ điều kiện thanh toán do đó nó đã hạn chế việc chuyển nhợng séc rất lớn. Mà một trong những đặc tính quan trọng hấp dẫn ngời sử dụng séc đó séc đó là khả năng có thể chuyển nhợng đợc của tờ séc.

Thực tế cho thấy ở SGDI là hầu hết séc không đợc chuyển nhợng mặc dù có diều khoản nay dành sẳn ở mặt của tờ séc. Mà nếu séc không đợc chuyển nh- ợng thì thời hạn 15 ngày là quá dài: Bởi tổ chức thanh toán ở những vùng xa xôi nếu chậm nhất cũng chỉ mất từ 8-10 ngày, thanh toán trong cùng một ngân hàng cũng chỉ mất một vài ngày. Thậm chí với séc bảo chi chỉ cần 6-8 ngày. Tuy nhiên để đợc chuyển nhợng dể dàng tạo sự an tâm cho cho ngời đợc chuyển nh- ợng thì thời gian này là ngắn. Từ đó cho thấy việc quy định định lại thời hạn hiệu lực thanh toán của tờ séc là rất cần thiết. Phải có quy định rõ ràng về thời hạn xuất trình và thời hạn hiệu lực thanh toán séc. Bởi vì việc quy định thời hạn xuất trình và thời hạn thanh toán sẽ bảo vệ đợc quyền lợi cho ngời ký phát và ngời thụ hởng séc. Khi hết thời hạn xuất trình nhng còn trong thời hạn hiệu lực mà không có yêu cầu huỷ ngang tờ séc của ngời ký phát thì tờ séc vẫn đợc thanh toán cho ngời thụ hởng. Đồng thời quy định khi hết thời hạn xuất trình thì ngời ký phát có quyền huỷ ngang tờ séc,điều này rất thuận tiện đối với ngời ký phát. Bởi vì theo đúng nguyên tắc khi ký phát séc thì ngời ký phát phải luôn đảm bảo có đủ số d trên tài khoản của mình để khi tờ séc quay về là có đủ tiền trả ngay. Song không thể bắt anh ta chờ quá lâu đợc nên anh ta có quyền đến một khoảng nào đó mà tờ séc không quay về thì có thể huỷ ngang tờ séc để đợc sử dụng vốn của mình cho hoạt động sản xuất kinh doanh mà không hề bị vi phạm đây là điều rất có lợi cho ngời ký phát. Tuy tờ séc bị huỷ ngang, tức là tờ séc đó không đợc ngời trả tiền thanh toán nữa, song tờ séc đó vẫn là một giấy nhận nợ của ng- ời ký phát đối với ngời thụ hởng do đó ngời ký phát vẫn phải thanh toán cho ng-

ời thụ hởng. Nh vậy là quyền lợi của cả ngời thụ hởng và ngời ký phát séc đều đ- ợc đảm bảo.

Từ thực tế cho thấy nên quy định thời hạn xuất trình là 30 ngày, thời hạn hiệu lực là 180 ngày.

Đây sẽ là thời gian phù hợp để cho ngời thụ hởng dể dàng chuyển nhợng séc trong thanh toán, phát huy hơn nữa tiện ích của công cụ TTKDTM.

Một phần của tài liệu Tình hình hoạt động thanh toán séc tại SGDI.DOC (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w