. 98 TỔNG QUAN VỀ BIÊN DỊCH
mmoneŒ, œ) trên nguyên liệu ø từ một trạng thá is thuộc 7'
Hình 3.24. Các phép tốn trên các trạng thái NFA.
Trước khi thấy ký hiệu nguyên liệu đầu tiên, N cĩ thể ở trong một trạng thái bất
kỳ thuộc tập e-closure(sa), trong đĩ sọ là trạng thái khởi đầu của . Giả sử rằng chỉ các trạng thái trong tập 7 là cĩ thế đến được từ s trên một dãy ký hiệu nguyên liệu đã cho, và gọi œ là ký hiệu kế tiếp. Khi thấy a, cĩ thể di chuyển đến một trong các trạng thái thuộc tập zmoue(T, a). Khi cho phép dùng cả các c-chuyển vị, W cĩ thể ở một
trong những trạng thái của tập e-closure(noue(T, a)) sau khi đọc a.
Chúng ta xây dựng 2sfz¿es, tập trạng thái của D, và Øfron, bảng chuyển vị cho D
bằng cách sau đây. Mỗi trạng thái của D tương ứng với một tập trạng thái DEFA mà W
cĩ thể đến được sau khi đọc một chuỗi ký hiệu nguyên liệu nào đĩ cĩ chứa tất cả các e- chuyển vị trước hoặc sau khí các ký hiệu được đọc. Khởi trạng của Ð là s-closure(sg).
Các trạng thái và chuyển vị được thêm vào Ð bằng thuật tốn của Hình 3.25. Một
trạng thái của D là trạng thái kiếm nhận nếu nĩ là một tập trạng thái NEA chứa ít
nhất một trạng thái kiểm nhận của N.
Việc tính e-ciosure(T) chính là quá trình tìm kiếm các nút cĩ thể đến được từ một.
tập nút đã cho trong một đồ thị. Trong trường hợp này, các trạng thái của 7 là tập nút
đã cho và đồ thị chỉ bao gồm các cạnh cĩ nhãn e của NFA. Một thuật tốn đơn giản tính e-ciosureCT) cĩ dùng một chồng xếp (stack) để lưu trạng thái cĩ các cạnh chưa