- Nguyên nhân khách quan:
b. Mục tiêu cụ thể của chi nhánh
3.3.3 Với NHNN&PTNT Hà Nội
Với vai trò là chi nhánh cấp một,một mặt phải tuân thủ các quy định của NHNN Việt Nam. Một mặt phải nâng cao vai trò của mình, nâng cao sức cạnh tranh với các chi nhánh khác, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, Agribank Hà Nội cần:
- Luôn theo dõi và nắm bắt kịp thời các quy định của No Việt Nam, từ đó đưa ra các chủ trương và biện pháp tốt nhất cho các chi nhánh.
- Nhạy bén trong việc tiếp cận thị trường, thay đổi khung lãi suất phù hợp cho từng thời kì
- Điều chỉnh nhân sự trong ngân hàng một cách hợp lý để giảm tình trạng có nơi nhân viên quá nhàn rỗi trong công việc và có nơi nhân viên lại phải làm thêm giờ.
- Tăng cường đào tạo đội ngũ cán bộ, tạo điều kiện cho cán bộ có thêm thời gian đi học thêm, thường xuyên mở ra các lớp học nghiệp vụ, các buổi giao lưu trao đổi kinh nghiệm cho tập thể nhân viên ngân hàng. Bên cạnh đó NHNN Hà Nội cần phải đưa ra nhiều biện pháp, chính sách khuyến khích, khen thưởng động viên cán bộ, quan tâm hơn nữa đến đời sống vật chất và tinh thần cho anh chị em nhân viên của ngân hàng.
- Ngân hàng NN&PTNT Hà Nội cần phải xem xét lại bảng biểu chi phí cho các hoạt động dịch vụ phù hợp hơn bởi vì hiên nay trên thị trường chi phí này vẫn còn cao hơn so vơí các ngân hàng khác.
KẾT LUẬN
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, hoạt động ngân hàng luôn giữ một vị thế vô cùng quan trọng. Ngân hàng là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt, kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ và tín dụng, là một tổ chức có vai trò quan trọng trong việc cung cấp và điều hoà nguồn vốn của nền kinh tế.
Do vậy việc tăng cường các biện pháp huy động vốn không chỉ trong giai đoạn hiện nay mà luôn là vấn đề xuyên suốt trong toàn bộ hoạt động của ngân hàng.
Chính vì vậy trong thời gian thực tập tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hai Bà Trưng đề tài mà em đã chọn chính là “ Giải pháp
nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hai Bà Trưng – Hà Nội ”.
Trong quá trình hoạt động, NHNN&PTNT Hai Bà Trưng đã đạt được những thành công lớn: Công tác huy động vốn đã mang lại nhiều lợi ích tích cực cho các hoạt động của ngân hàng, đóng góp phần lớn vào sự đi lên vững mạnh của ngân hàng. Đi cùng với nó là hoạt động sử dụng vốn chuẩn mực và hiệu quả, các hoạt động trung gian cũng không ngừng được đi lên.
Bên cạnh đó, tuy gặt hái được nhiều thành công song trong chính bản thân ngân hàng cũng còn tồn tại nhiều hạn chế. Trong bài báo cáo em cũng đã cố gắng đưa ra một số biện pháp và kiến nghị để góp phần nâng cao khả năng huy động vốn tại ngân hàng và em tin tưỏng rằng nếu được thực hiện nó sẽ góp phần mang lại hiệu quả cho ngân hàng.
Tuy nhiên, để công tác huy động vốn nói riêng và hoạt động của ngân hàng nói chung có được hiệu quả cao nhất thì điều này còn phụ thuộc vào sự cố gắng nỗ lực của chính bản thân ngân hàng, và đó chính là sự đóng góp
không ngừng của cán bộ công nhân viên và tập thể ngân hàng. Ngoài ra không thể thiếu sự lãnh đạo nhiệt tình, sự quan tâm và hỗ trợ của NHNN&PTNT Hà Nội, của NHNN&PTNT Việt Nam, của Nhà Nước và Chính Phủ Việt Nam. Sự hỗ trợ ấy sẽ giúp NHNN&PTNT Hai Bà Trưng khắc phục đựoc những khó khăn, vững bước đi lên cùng các ngân hàng bạn để cùng tiến tới một nền kinh tế phát triển vững chắc.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn TS Cao Ý Nhi - Giảng viên khoa Ngân hàng Tài chính – Trường ĐHKTQD đã giúp em hoàn thành chuyên đề nghiên cứu này.
Em xin chân thành cảm ơn cô Mai Thị Son – Giám đốc NHNN&PTNT Hai Bà Trưng và tập thể cán bộ nhân viên NHNN&PTNT Hai Bà Trưng đã giúp em hoàn thành tốt đợt thực tập này.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách và giáo trình:
1. PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2006) , Giáo Trình Ngân Hàng Thương Mại NXB Thống Kê
2. Lê Vinh Danh ( 1996), Tiền Và Hoạt Động Ngân Hàng, NXB Chính Trị Quốc Gia – Hà Nội
3. TS Nguyễn Minh Kiều (2006),Giáo trình Tiền Tệ Ngân Hàng, NXB Thống Kê
4. Peter S.Rose (2004), Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại, NXB Tài Chính – Hà Nội
5. Ngân hàng NN&PTNT , Sổ Tay Tín Dụng, Báo Cáo Tài Chính năm 2004, năm 2005, Năm 2006, Năm 2007
6. Luật Ngân hàng Nhà Nước VN và Luật các TCTD sửa đổi 2006
Báo và tạp chí:
1. Tạp chí Ngân hàng số 4 tháng 2/2008
2. Tạp chí Ngân hàng số 5 tháng 3/2008
3. Báo điện tử VietNamNet
Các Trang Web: 1. www.sbv.gov.vn
2. www.vbard.com.vn
3. www.agribankhanoi.com.vn
MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU ... 1
1.1. Một số vấn đề cơ bản về NHTM ... 3
1.1.1. Khái niệm về NHTM ... 3
1.1.2. Chức năng của NHTM ... 4
1.1.3. Hoạt động của NHTM ... 5
1.2 Nguồn vốn và hoạt động huy động vốn của NHTM ... 7
1.2.1 Nguồn vốn của ngân hàng thương mại ... 7
1.2.1.1 Vốn chủ sở hữu ... 7
1.2.1.2 Vốn nợ ... 10
b. Tiền vay ... 11
c. Vốn nợ khác ... 12
1.2.2 Hoạt động huy động vốn của NHTM ... 13
1.2.2.1 Các hình thức huy động vốn ... 13
1.2.2.2 Một số chỉ tiêu đánh giá huy động vốn ... 19
- Quy mô huy động vốn ... 19
- Chi phí huy động vốn ... 20
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn của NHTM ... 21
1.3.1 Nhân tố khách quan ... 21
1.3.1.1 Môi trường pháp lý: ... 21
1.3.1.2 Môi trường kinh tế: ... 21
1.3.1.3 Những nhân tố từ phía khách hàng ... 22
1.3.1.4 Cạnh tranh giữa các ngân hàng ... 22
1.3.2 Nhân tố chủ quan ... 23
1.3.2.1 Xuất phát từ các hình thức HĐV của ngân hàng ... 23
1.3.2.2 Chính sách lãi suất huy động ... 23
1.3.2.3 Chính sách về Marketing Ngân hàng ... 24
1.3.2.4 Công nghệ ngân hàng ... 24
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNN&PTNT HAI BÀ TRƯNG HÀ NỘI ... 26
2.1 Tổng quan về NHNN&PTNN và NHNN&PTNT Hai Bà Trưng-HN
... 26
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ... 26
2.1.3 Các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng ... 29
2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh của NHNN&PTNT Hai Bà Trưng ... 31
2.2.1 Hoạt động huy động vốn ... 36
2.2.2.Hoạt động sử dụng vốn ... 37
2.2.3 Hoạt động trung gian khác ... 39
2.3 Thực trạng huy động vốn tại NHNN&PTNT Hai Bà Trưng ... 39
2.3.1 Huy động vốn theo thời gian ... 39
Nhìn vào biểu đồ ta có thể thấy, Lượng vốn huy động có kỳ hạn dưới 12 tháng chiêm tỷ lệ cao, Năm 2005 chiếm tới 62,06% . Đây là hình thức huy động theo các kỳ hạn 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng…hay cũng có thể là các sổ tiết kiệm tính theo 1 tuần, 2 tuần, 3 tuần. Hình thức huy động này luôn chiếm ưu thế bởi tính hợp lý và thuận lợi của nó đối với khách hàng. ... 43
Tuy nhiên trong các năm gần đây, một phần tiền gửi ngắn hạn đã nhường chỗ cho tiền gửi không kỳ hạn. Xu hướng sử dụng tiền gửi thanh toán đang được đặc biệt chú ý, các doanh nghiệp hay tổ chức gửi tiền vào để thực hiện thánh toán tiền hàng hoá, trả lương cho công nhân viên…Chính vì vậy sang đến Năm 2006 và năm 2007 lượng tiền gửi không kỳ hạn đã tăng lên tương ứng là 37,99% và 42,21% so với tổng nguồn vốn huy động. Việc huy động này mang lại cho ngân hàng nguồn vốn lớn tuy nhiên không ổn định và ngân hàng gặp khó khăn cho việc chuyển đổi kỳ hạn của nguồn vốn. ... 43
Mặt khác có thể nói đến lợi thế của ngân hàng đối với hoạt động nhận tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng. Đây là nguồn vốn huy đông chiếm tỷ trọng cao nhất trong ngân hàng và có xu hướng biến động thường xuyên, phức tạp qua các năm. Năm 2005 trên một nửa (62,06%) tổng nguồn vốn là tiền gửi cò kỳ hạn dưới 12 tháng, nhưng sang đến năm 2006 con số này chỉ còn 49,88% và sang năm 2007 là 41,75%. . Trong đó số lượng tiền gửi từ 9 tháng đến 12 tháng chiêm tỷ lệ cao nhất. Đây luôn là nguồn vốn mang tính ổn định và mang lại hiệu quả cao cho ngân hàng. ... 43
Lượng vốn huy động dài hạn không cao do đặc tính khó huy động của nó song ngân hàng cũng đã duy trì được ở mức hợp lý luôn là trên 10% trên tổng nguồn huy động. ... 43 Nhìn chung, cơ cấu huy động vốn theo kỳ hạn của Agribank HBT là tương đối hợp lý: nguồn vốn ngắn hạn luôn là chủ yếu, nguồn có kỳ hạn dưới 12 tháng chiếm tỷ trong lớn. Về mặt tài chính thuận lợi cho ngân hàng vì mức chi phí huy động thấp. Tuy nhiên chính nó cũng mang lại cho họ những khó khăn khi nhu cầu cho vay và đầu tư trung
và dài hạn tăng lên, sự nhạy cảm của thị trường tiền gửi các tác động
không lường trước được của cơ chế thị trường. ... 44
2.3.2 Huy động vốn theo đối tượng ... 44
Tình hình huy động vốn theo đối tượng của Agribanh HBT biến động không đồng đều theo các năm: Năm 2005 tỷ trọng giữa lượng vốn huy động được từ dân cư và từ các tổ chức, doanh nghiệp tương đối đồng đều, song sang năm 2006 tỷ lệ huy động vốn từ các TC, DN chiếm tỷ trọng cao hơn một cách rõ rệt (63,65%). Nhưng sang đến năm 2007 thì tình hình lại biến động ngược lại, Ngân hàng đã tích cực huy động vốn từ dân cư, khuyến khích và tăng tiết kiệm dân cư, vì thế mà tỷ lệ vốn huy động từ dân cư đã tăng lên đến con số 59,72% trên tổng số vốn huy động được của năm 2007. ... 46
2.3.3 Huy động vốn theo hình thức ... 46
( Nguồn Báo Cáo Tài Chính NHNN&PTNT HBT) ... 47
2.3.4. Huy động vốn theo loại tiền ... 48
... 49
2.3.5 Tình hình biến động về lãi suất trong thời gian qua ... 50
2.4 Những đánh giá và nhận xét ... 52
2.4.1 Thành tựu đạt được ... 52
2.4.2 Hạn chế ... 53
2.4.3 Nguyên nhân ... 54
- Nguyên nhân khách quan: ... 54
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNN&PTNT Hai Bà Trưng ... 57
3.1 Định hướng phát triển của chi nhánh ... 57
a. Mục tiêu chung ... 57
b. Mục tiêu cụ thể của chi nhánh ... 58
3.2 Giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại NHNN&PTNT HBT
... 59
3.2.1 Nâng cao chất lượng dịch vụ ... 60
3.2.2 Nâng cao hiệu quả chính sách khách hàng ... 62
3.2.3 Cải thiện chính sách lãi suất phù hợp ... 63
3.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ... 63
3.2.5 Hoàn thiện và nâng cao quy trình nghiệp vụ ... 64
3.2.6 Nâng cao chầt lượng phục vụ ... 64
3.2.7 Tăng cường chính sách về Marketting ngân hàng ... 65
3.3 Kiến nghị ... 65
3.3.1 Kiến nghị với Chính Phủ và NHNN ... 65
3.3.2 Với NHNH&PTNT Việt Nam ... 68
KẾT LUẬN ... 71
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT: ... 78
Trang 79
Biểu Đồ: ... 79
Biểu đồ 2.1: Lượng vốn huy động qua các năm 35 ... 79
Biểu đồ 2.2: Huy động vốn theo thời gian 40 ... 79
Biểu đồ 2.3: Huy động vốn theo đối tượng 43 ... 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT:
NHTW : Ngân Hàng Trung Ương
NHNN : Ngân Hàng Nhà Nước
KBNN : Kho Bạc Nhà Nước
NHTM : Ngân Hàng Thương Mại
TCTD : Tổ Chức Tín Dụng
NH : Ngân Hàng
DN, CN, TC : Doanh nghiệp, Cá nhân, Tổ chức
NHNN&PTNT :Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn NHNN&PTNT HN : NHNN&PTNT Hà Nội
NHNN&PTNT HBT : NHNN&PTNT Hai Bà Trưng
Agribank HN : NHNN&PTNT Hà Nội
Agribank HBT : NHNN&PTNT Hai Bà Trưng
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ:
Trang Biểu Đồ:
Biểu đồ 2.1: Lượng vốn huy động qua các năm...35
Biểu đồ 2.2: Huy động vốn theo thời gian...40
Biểu đồ 2.3: Huy động vốn theo đối tượng...43
Biểu đồ 2.4: Huy động vốn theo loại tiền...47
Bảng Biểu Số Liệu: Bảng 2.1: Bảng Tổng Kết Tài Sản NHNN&PTNT HBT...31
Bảng 2.2: Báo cáo thu nhập- chi phí- lợi nhuận...33
Bảng 2.3: Bảng thống kê nguồn vốn thời kỳ 2005-2007...35
Bảng 2.4: Tình hình hoạt động tín dụng 2005-2007...37
Bảng 2.5: Cơ cấu huy động vốn theo thời gian...39
Bảng 2.6: Cơ cấu huy động vốn theo đối tượng...42
Bảng 2.7: Tình hình huy động vốn theo hình thức...44
Bảng 2.8: Cơ cấu huy động vốn theo đối tượng...46
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH
~~~~~~*~~~~~~
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Đề tài:
GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
Họ và tên sinh viên : LÊ THỊ DẦN
Lớp : NGÂN HÀNG 46A
Giảng viên hướng dẫn : TS. CAO Ý NHI
Hà Nội, Năm 2008