NHỮNG ĐỀ XUẤT VỀ PHÍA NHÀ NƯỚC : 1 Xây dựng 1 mơi trường pháp lý đồng bộ :

Một phần của tài liệu Tiểu luận ngân hàng: Hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam (Trang 31 - 32)

2.1 Xây dựng 1 mơi trường pháp lý đồng bộ :

- Nhằm gia tăng lợi thế cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước, bên cạnh sự nỗ lực của chính các ngân hàng, cơ quan quản lý nhà nước cần tạo một hành lang pháp lý đồng bộ, tạo điều kiện cho các ngân hàng phát triển.

- Liên quan đến dịch vụ bán lẻ tức là liên quan đến quan hệ dân sự giữa người đi vay và người cho vay. Quan hệ dân sự này cần được thể chế rõ ràng, minh bạch trong quy đ ịnh, ngh ĩa vụ của người vay. Luật Dân sự, văn bản hướng dẫn Luật Dân sự, Luật Đất đai... cần cĩ những quy định cụ thể để bảo vệ quyền lợi của người cho vay.

- Đồng thời, các cơ quan thực thi pháp luật cũng phải chú ý giải quyết các vụ tranh chấp, hỗ trợ, giúp ngân hàng thu hồi nợ đọng. Bên cạnh đĩ, về phía thị

trường cần hình thành thị trường mua bán lại. Đĩ cĩ thể là thị trường thứ cấp đối với những sản phẩm cho vay tiêu dùng. Ví dụ, thị trường bán lại ơtơ, xe máy, căn hộ, chung cư. Để khi người vay khơng trả được nợ, các ngân hàng cĩ thể thơng qua thị trường này bán lại động sản và bất động sản nhanh chĩng thu hồi nợ.

2.2 Kiểm sốt việc can thiệp vào hoạt động tín dụng của chính quyền các cấp : quyền các cấp :

- Cán bộ chính quyền các cấp phải học về ngân hàng, đảm bảo khơng c an thiệp sai vào hoạt động ngân hàng. Các cuộc tiếp xúc của Đồn đại biểu Quốc hội tại một số tỉnh c ho thấy, ở địa phương nào, c án bộ lãnh đạo hiểu rõ về ngân hàng, tơn trọng kỷ luật của ngân hàng, địa phương đĩ sẽ hạn chế những vụ cho vay chất lượng kém.

- Xây dựng nguyên tắc kiểm tra việc cho vay doanh nghiệp nhà nước, hoặc dự án do chính quyền địa phương xây dựng để đảm bảo các quyết định c ủa ngân hàng độc lập với các cấp chính quyền. Qui định chặt chẽ nguồn vốn đối ứng của Ngân sách địa phương trong c ác dự án này

- Cần k iểm tra thường xuyên v iệc tuân thủ các luật liên quan tới hoạt động ngân hàng để đảm bảo luật được thực thi đúng và nghiêm túc. Cần cĩ những qui đ ịnh rõ v ề dấu hiệu của “chỉ thị ngầm”, “can thiệp c ủa chính quyền các cấp” đối với quyết định c ấp tín dụng c ủa ngân hàng thương mại, và các điều khoản phạt, chế tài xử lý nặng, đủ sức răn đe kèm theo.

Một phần của tài liệu Tiểu luận ngân hàng: Hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam (Trang 31 - 32)