Kết luận và khuyến nghị

Một phần của tài liệu Thực trạng ô nhiễm một số vi sinh vật vào thức ăn đường phố tại thị trấn Gia Lâm (Trang 37 - 41)

5.1. Kết luận

Kết quả khảo sát thực trạng ô nhiễm một số vi sinh vật vào thức ăn đ−ờng phố tại thị trấn Gia Lâm đã cho thấy rằng:

- Tình trạng vệ sinh cơ sở kinh doanh một số loại thức ăn đ−ờng phố chế biến sẵn có nguy cơ ô nhiễm cao còn nhiều vấn đề tồn tại, 66,7% số cơ sở có môi tr−ờng xung quanh không đảm bảo vệ sinh, nguồn n−ớc sử dụng chủ yếu là giếng khoan, dụng cụ chứa n−ớc cáu bẩn, dụng cụ phục vụ ăn uống ch−a đ−ợc rửa sạch. Hầu hết thức ăn chuẩn bị tr−ớc khi phục vụ từ 2 giờ trở lên, không có dụng cụ che đậy. Ng−ời kinh doanh có hiểu biết về nguy cơ lây nhiễm từ thực phẩm sang thức ăn chín nh−ng thực hành vệ sinh ch−a tốt, còn hiện t−ợng để móng tay dài bẩn hoặc bốc thức ăn chín phục vụ, họ chỉ tiếp cận đ−ợc các thông tin vệ sinh thực phẩm từ các ph−ơng tiện truyền thông đại chúng.

- Trong 3 loại thức ăn chế biến sẵn có nguy cơ ô nhiễm cao đã kiểm tra thì món nộm là thức ăn chế biến sẵn có tỷ lệ mẫu không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cao nhất (87,2%), tiếp đến là món thịt luộc (66,7%) và món đậu nhồi thịt (56,7). Không có mẫu thức ăn chế biến sẵn nào bị nhiễm

Salmonella nh−ng có 40% mẫu nộm bị nhiễm E.coli, trong đó đã phát

hiện 3 mẫu nộm nhiễm cả 4 loại vi khuẩn chỉ điểm vệ sinh là vi khuẩn hiếu khí, Coliforms, E.coli và S.aureus v−ợt giới hạn quy định.

5.2. Khuyến nghị

- Sở Y tế, Trung tâm Y tế dự phòng Hà Nội cần có biện pháp kịp thời giúp Ban quản lý vệ sinh an toàn thức ăn đ−ờng phố tại thị trấn Gia Lâm áp dụng theo mô hình điểm về thức ăn đ−ờng phố ở các quận nội thành, tăng c−ờng kiểm tra, giám sát việc thực hiện Quy định về cơ sở đảm bảo vệ sinh an toàn thức ăn đ−ờng phố, xử phạt nghiêm và thu hồi giấy phép kinh doanh của các cơ sở vi phạm.

- Nâng cao kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm cho người chế biến, kinh

doanh dịch vụ thức ăn đ−ờng phố, kể cả ng−ời tiêu dùng bằng nhiều

hỡnh thức, mở lớp tập huấn ngắn hạn để phổ biến kiến thức kết hợp với

hướng dẫn thực hành, truyền thông liờn tục trờn cỏc ph−ơng tiện thụng

tin đại chỳng, ỏp phớch, tài liệu, tranh ảnh.

- Thường xuyờn tiến hành khảo sỏt, kiểm tra các chỉ tiêu ô nhiễm vi

khuẩn của thức ăn đ−ờng phố nhằm thông báo kịp thời những thức ăn không đảm bảo vệ sinh cho cơ quan quản lý, chủ cơ sở kinh doanh và ng−ời tiêu dùng để có biện pháp can thiệp có hiệu quả, đề phòng ngộ - độc thực phẩm nhất là trong mùa hè.

Hà Nội ngày tháng năm 2007

Cơ quan chủ quản

(Họ tên, chữ ký và đóng dấu) Đơn vị chủ trì (Họ, tên và chữ ký) Chủ nhiệm đề tài (Họ, tên và chữ ký) ThS. Đào Tố Quyên PGS. TS. Hà Thị Anh Đào

Tài liệu tham khảo

Tiếng Anh

1. Shepparton News (2004). Australia, Sep. 7, 2004.

2. Department of Agriculture (2003). “Data: Foodborne Illness Cost

Calculator” Economic Research Service, U.S. Department of

Agriculture, April 15, 2003.

3. WHO (2000). Foodborne disease: a focus for health education. Word

Health Organization, Geneva, 2000.

4. Preliminary Food Net (2005). Data on the Incidence of Foodborne

Illnesses, Morbidity and Mortality Weekly Report, 52(15); 340-343,

United States, 2003.

5. FAO (2000), “Street Food in Asia: Food safety and nutritional aspects”,

Report of a Regional Seminar on Feeding Asian Cities in Bangkok, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thailand, 27 - 30 November 2000, pp.2-4.

Tiếng Việt

6. Bộ Y tế - Cục An toàn vệ sinh thực phẩm (2005). Báo cáo tình hình

thực hiện Dự án đảm bảo chất l−ợng vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2004 và triển khai kế hoạch thực hiện năm 2005.

7. Hà Thị Anh Đào (2001). Nghiên cứu cải thiện tình trạng vệ sinh thực

phẩm thông qua giáo dục kiến thức cho ng−ời làm dịch vụ thức ăn đ−ờng phố. Luận án tiến sỹ y học, Hà Nội 2001, tr 120-135.

8. Hà Thị Anh Đào, Phạm Thị Yến, Vũ thị Hồi và CS. (2003). Thực trạng

vệ sinh an toàn thức ăn chế biến sẵn trên thị tr−ờng Hà Nội. Báo cáo

toàn văn Hội nghị Khoa học VSATTP lần 2 năm 2003, tr. 99-105.

9. Nguyễn Đỗ Phúc, Hoàng Hoài Ph−ơng, Bùi Kiều N−ơng (2003). Đánh

giá mức độ ô nhiễm vi sinh vật thức ăn đ−ờng phố tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2002. Báo cáo toàn văn Hội nghị khoa học VSATTP lần thứ

10.Nguyễn Huy Quang (2003). Thực trạng thức ăn đ−ờng phố ở thành phố Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp quản lý. Báo cáo toàn văn Hội

nghị khoa học VSATTP lần thứ 2 năm 2003, Nxb Y học Hà nội, tr 288- 298.

11. Nguyễn Đình Trọng, Nguyễn Đức Mão, Hà Thị Nhân, Hồ Quang Trung và cs. (2003). Thực trạng vệ sinh thức ăn đ−ờng phố trên địa bàn tỉnh Phú Thọ năm 2001-2002. Báo cáo toàn văn Hội nghị khoa học

VSATTP lần thứ 2 năm 2003, Nxb Y học Hà nội, tr 306-312.

12. Nguyễn Đức Thụ, Lê Thị Hằng, Đặng Đức Phú (2003). Khảo sát thực

trạng ô nhiễm vi sinh vật và sử dụng phụ gia trong sản xuất, buôn bán giò chả truyền thống tại một số xã , ph−ờng thuộc tỉnh Hà tây. Báo cáo

toàn văn Hội nghị khoa học VSATTP lần thứ 2 năm 2003, Nxb Y học Hà nội, tr 213- 216.

13. Bộ Y tế (2000). Tiêu chuẩn cơ sở đạt vệ sinh an toàn thức ăn đ−ờng phố ban hành kèm theo quyết định số 3199/2000/QĐ-BYT.

14. Bộ y tế (1998). Danh mục tiêu chuẩn vệ sinh đối với l−ơng thực thực phẩm, ban hành kèm theo quyết định số 867/1998/QĐ-BYT.

15. Nông Văn Vân, Nguyễn Thái Hồng và CS (2005). Điều tra đánh giá

thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao chất l−ợng vệ sinh an toàn thực phẩm tại một số địa bàn trọng điểm tỉnh Bắc Kạn. Kỷ yếu hội nghị

khoa học VSATTP lần thứ 3 năm 2005, Nxb Y học Hà nội, tr 16-27. 16. D−ơng Thị Hiển và CS. (2005). Nghiên cứu thực trạng ô nhiễm vi sinh

vật trong thực phẩm chế biến ăn ngay tại Bắc Giang năm 2002. Kỷ yếu

hội nghị khoa học VSATTP lần thứ 3 năm 2005, Nxb Y học Hà nội, tr 288-292.

17. Phan Văn Hải, Phan Thị Kiều Linh, Đặng Văn Sơn và CS. (2005).

Đánh giá tình hình vệ sinh an toàn thức ăn đ−ờng phố tại thị xã Kon Tum. Kỷ yếu hội nghị khoa học VSATTP lần thứ 3 năm 2005, Nxb Y

18. Nguyễn Thị Hiền, Phạm Thanh Yến, Phan Thị Kim và CS.(2005). Tình

hình ô nhiễm vi khuẩn và nhận thức vệ sinh an toàn thực phẩm ở ng−ời kinh doanh thức ăn đ−ờng phố. Kỷ yếu hội nghị khoa học VSATTP lần

thứ 3 năm 2005, Nxb Y học Hà nội, tr 384-390. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

19. Bộ Y tế (2007). Quy định về điều kiện sức khỏe đối với những ng−ời tiếp xúc trực tiếp trong quá trình chế biến thực phảm bao gói sẵn và kinh doanh thực phẩm ăn ngay theo Quyết định số 21/2007/QĐ-BYT. 20. Trần Văn Chí và CS. (2005). Khảo sát ban đầu dịch vụ thực phẩm thức

ăn đ−ờng phố có địa điểm cố định tren địa bàn tỉnh Quảng Trị. Kỷ yếu

hội nghị khoa học VSATTP lần thứ 3 năm 2005, Nxb Y học Hà nội, tr 368-375.

Một phần của tài liệu Thực trạng ô nhiễm một số vi sinh vật vào thức ăn đường phố tại thị trấn Gia Lâm (Trang 37 - 41)