Chi Micrasteria: Cơ thể phân thành 2 nửa đối xứng, tế bào phân thành nhiều góc.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH THỦY SINH VẬT HỌC PHẦN 2 (Trang 29 - 30)

yếu theo hình thức phân chia tế bào, tiếp hợp. Phân bố chủ yếu trong các thuỷ vực n−ớc ngọt nghèo dinh d−ỡng nh− ao, hồ, sông, suối vùng núi. Họ th−ờng gặp là họ

Desmidiaceae, những chi th−ờng gặp:

- Chi Closterium (tảo trăng, tảo l−ỡi liềm): Tảo đơn bào có dạng l−ỡi liềm cong hoặc thẳng. Mỗi nửa tế bào có 1 thể sắc tố dạng bản. Có 1 nhân tế bào nằm ở vị cong hoặc thẳng. Mỗi nửa tế bào có 1 thể sắc tố dạng bản. Có 1 nhân tế bào nằm ở vị trí giữa 2 nửa tế bào, hai đầu tế bào có các khoảng trống chứa các hạt canxi nhỏ chuyển động. Sinh sản vô tính theo lối phân đôi tế bào, sinh sản hữu tính theo lối tiếp hợp.

- Chi Chi Cosmarum:Tế bào gồm 2 nửa dạng bán cầu, mỗi một nửa có 1 thể sắc tố dạng bản cong và có hạt tạo bột. sắc tố dạng bản cong và có hạt tạo bột.

- Chi Staurastrum: Cơ thể phân thành nhiều góc kéo dài,trên các góc có gai, Sống đơn độc hay các góc mắc lại với nhau thành tập đoàn. Sống đơn độc hay các góc mắc lại với nhau thành tập đoàn.

- Chi Micrasteria: Cơ thể phân thành 2 nửa đối xứng, tế bào phân thành nhiều góc. góc.

3. Lớp Prasinophyceae: Đặc điểm chủ yếu : Cấu trúc dạng monas đơn độc. Tế bào có dạng hình trứng, có roi 1 – 8 cáỉ ở phía tr−ớc hoặc sau tế bào. Thể sắc tố dạng bào có dạng hình trứng, có roi 1 – 8 cáỉ ở phía tr−ớc hoặc sau tế bào. Thể sắc tố dạng chén, có 1 đến vài không bào co bóp. Một số loài có thành tế bào chứa Glycoprotein

(Tetraselmis). Sinh sản bằng cách phân đôi tế bào, động bào tử, sinh sản hữu tính

hàm l−ợng muối dinh d−ỡng giảm. Bộ th−ờng gặp là Bộ Chloredendrales, Họ

Chloredendraceae. Chi th−ờng gặp là Chi Tetraselmis với loài T. suecica.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH THỦY SINH VẬT HỌC PHẦN 2 (Trang 29 - 30)