Các biện pháp đẩy nhanh việc thu hồi và thanh toán các khoản nợ

Một phần của tài liệu làm sao doanh nghiệp có thể thu được lợi nhuận tối đa trong khi chỉ phải bỏ ra một lượng chi phí tối thiểu.doc.DOC (Trang 46 - 50)

b: Tổ chức và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh

3.2.2.3Các biện pháp đẩy nhanh việc thu hồi và thanh toán các khoản nợ

các khoản nợ

Công tác thanh toán diễn ra thờng xuyên trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp và tình hình thanh toán của đơn vị nào thì biểu hiện qua bảng cân đối kế toán của đơn vị đó.

Trong năm 2000, tình hình thanh toán của Nhà xuất bản Bản đồ có nhiều sự thay đổi tích cực so với năm 1999.

Và để góp phần đẩy nhanh thu hồi nợ từ phía khách hàng, hạn chế phát sinh chi phí , rủi ro thì:

Doanh nghiệp cần xem xét lại mối quan hệ kinh tế giữa hai bên, tình hình tài chính của đơn vị bạn, nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình để có những đối sách hợp lý trong từng giai đoạn.

Khi ký kết hợp đồng kinh tế, đại diện của Nhà xuất bản phải luôn quan tâm đến những điều khoản ràng buộc mà đối tác của mình đa ra.. Yêu cầu đặt ra với cán bộ doanh nghiệp làm công tác giao dịch, ký kết hợp đồng là phải tỉnh táo, sáng suốt và linh hoạt khi đồng ý ký vào các văn bản pháp lý. Trong những điều khoản về thanh toán mà hai bên thoả thuận phải ghi rõ ràng: thời hạn trả tiền , ph- ơng thức thanh toán, ngoài ra còn phải cam kết nếu bên nào vi phạm hợp đồng thì phải chịu bồi thờng theo đúng tỷ lệ vi phạm.

Với những khách hàng thờng xuyên ký kết các hợp đồng lớn và có uy tín trong công tác thanh toán với Nhà xuất bản, doanh nghiệp nên có chính sách bán chịu đúng đắn để củng cố mối quan hệ làm ăn kinh tế lâu dài. Nhng trớc khi đa ra chính sách bán chịu, đơn vị phải thận trọng kiểm tra về số d tài khoản, uy tín của đối tác với các cơ quan khác, hoặc ràng buộc khách hàng bằng những khoản ký quỹ ký cợc.

Mặt khác, để thu hút bạn hàng, doanh nghiệp nên có các khoản chiết khấu , giảm giá theo tỷ lệ thích hợp. Vấn đề này đặt ra đối với cán bộ tài chính phải nghiên cứu sao cho với tỷ lệ chiết khấu nh vậy doanh nghiệp sẽ nhanh chóng thu đợc tiền hàng mà không cần phải đi vay vốn ngân hàng để đáp ứng nhu cầu sản xuất trong khi chờ đợi khách hàng thanh toán nốt các khoản nợ còn tồn đọng.

Xét về các khoản phải trả: do lợng hàng hoá không tiêu thụ đợc còn tồn đọng với tỷ lệ cao nên việc thanh toán các khoản nợ với khách hàng còn chậm . Nhà xuất bản Bản đồ nên có những biện pháp cụ thể nh sau:

Đầu tiên , Nhà xuất bản nên phân loại mức độ của các khoản nợ từ đó làm cơ sở để lập kế hoạch và phân loại đối tợng đợc thanh toán.

Sau đó , doanh nghiệp phải tìm kiếm và cân đối các nguồn tài trợ cho các khoản nợ đó nhng doanh nghiệp phải tuân thủ nguyên tắc bất di bất dịch là : Không dùng các khoản nợ dài hạn để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn bởi vì nh thế không có nghĩa là doanh nghiệp giảm bớt đợc các khoản nợ mà chỉ là giảm bớt đợc đối tợng cần phải thanh toán.

3.2.2.4 Nâng cao khả năng sinh lời của doanh nghiệp

Nói đến khả năng sinh lời là nói đến mức lợi nhuận ròng đạt đợc của mỗi doanh nghiệp trên doanh thu tiêu thụ, tổng số vốn sản xuất kinh doanh, và vốn chủ

sở hữu . Để nâng cao khả năng sinh lời của doanh nghiệp, đòi hỏi doanh nghiệp phải linh hoạt sử dụng hai biện pháp sau:

Thứ nhất: Chủ động , và tích cực tìm kiếm thị trờng ,đẩy nhanh việc tiêu thụ sản phẩm.

Thứ hai : Phấn đấu hạ giá thành và nâng cao chất lợng sản phẩm

Đây là hai biện pháp chủ chốt để nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp, và tuỳ thuộc vào từng hoàn cảnh cụ thể mà doanh nghiệp lựa chọn.

Để nâng cao doanh thu bán hàng doanh nghiệp cần tìm kiếm thị trờng tiêu thụ sản phẩm thông qua các bớc cơ bản sau;

Tổ chức, nghiên cứu nắm bắt nhu cầu thị trờng, tiến hành sản xuất các sản phẩm phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng.

Đa dạng hoá các mặt hàng sản xuất. Nhà xuất bản phải tạo ra những sản phẩm có mẫu mã đẹp, chất lợng cao, chủng loại phong phú .Điều này đòi hỏi các cán bộ nghiên cứu phải tích cực đi sâu đi sát thực tế.

Mặt khác, Nhà xuất bản Bản đồ nên tăng cờng công tác giới thiệu sản phẩm thông qua việc tham gia vào các triển lăm, phòng trng bày..từ đó có thể mở rộng thị trờng tiêu thụ không chỉ trong nớc mà còn ở nớc ngoài.

Chủ động tìm kiếm khách hàng có nhu cầu lớn và lâu dài về sản phẩm của doanh nghiệp để xúc tiến các hợp đồng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

Trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, đơn vị cần giải quyết tốt các nhu cầu của khách hàng nh phơng tiện vận chuyển, phơng thức thanh toán đồng thời thực hiện các dịch vụ quảng cáo, khuyến mại...

Hơn thế nữa , Nhà xuất bản phải đảm bảo vững chắc về mặt tài chính để có thể cạnh tranh trong đấu thầu đem lại nhiều hợp đồng lớn nhằm tăng doanh thu và lợi nhuận.

Sau khi thực hiện các biện pháp nhằm tăng doanh thu bán hàng, nếu Nhà xuất bản tìm hiểu thấy nhu cầu cầu của thị trờng đã bão hoà, doanh nghiệp sẽ phải tiến hành biện pháp thứ hai.

Để hạ giá thành và nâng cao chất lợng sản phẩm thì Nhà xuất bản Bản đồ cần phải: thực hiện việc tính toán các chi phí và giá thành của từng chủng loại sản phẩm. Sản phẩm của Nhà xuất bản nhìn chung có chi phí cao nên doanh nghiệp cần hạ thấp chi phí sản xuất nh chi phí về nguyên vật liệu, chi phí nhân công , chi phí sản xuất chung đồng thời phải hạ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

Nhà xuất bản Bản đồ cũng cần phải chú ý đến các khâu sản xuất nhằm hạn chế sự lãng phí vật liệu , giảm tối đa các sản phẩm hỏng.., tăng cờng các công tác quản lý, giám sát, nghiệm thu kiểm tra chất lợng sản phẩm..ràng buộc trách nhiệm

cho các phân xởng ,tổ, đội, và từng cán bộ công nhân viên trong từng công đoạn sản xuất....

Trên đây là những đề xuất kiến nghị c nhằm thúc đẩy hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh của Nhà xuất bản Bản đồ. Hy vọng những ý kiến đó sẽ có giá trị trong thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động tài chính của doanh nghiệp.

Lời kết

Công tác phân tích đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp là một lĩnh vực còn ở giai đoạn đầu, ít kinh nghiệm và cha thực sự phát triển ở Việt Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chính vì vậy, việc tiến hành nghiên cứu đề tài “ Đánh giá tình hình tài chính và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Nhà xuất bản Bản đồ ” gặp phải những khó khăn nhất định .

Nhng với mong muốn góp phần nhỏ bé vào quá trình nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp cộng với những kiến thức đã đợc truyền thụ trong 4 năm qua kết hợp cùng những tài liệu tham khảo còn cha thật hệ thống qua gần 3 tháng thực tập tại Nhà xuất bản Bản đồ, bản thân tôi đã thực sự học hỏi và tìm hiểu thực tế để thấy rõ hơn tầm quan trọng của công tác phân tích tài chính doanh nghiệp gắn liền hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Nhà xuất bản Bản đồ nói riêng và các doanh nghiệp nói chung trong nền kinh tế thị trờng là nh thế nào.

Đây chỉ là kết quả nghiên cứu ban đầu của tôi nên chắc chắn chuyên đề này không tránh khỏi những khiếm khuyết trong quá trình đánh giá và có thể những giải pháp đa ra còn cha thật đầy đủ thiếu chính xác. Song đó là tất cả những gì bản thân tôi cố gắng nghiên cứu, nghiêm túc suy nghĩ, mạnh dạn đa ra nhận định cùng một số kiến nghị không ngoài ý thức xây dựng.

Mặc dù chỉ là một chuyên đề tốt nghiệp, nhng qua đây tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn chu đáo tận tình và động viên khuyến khích để gắn bó với nghề nghiệp mình đã lựa chọn của thầy giáo hớng dẫn - Tiến sĩ Bạch Đức Hiển.

Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ phòng Kế toán Thống kê, cô Vũ Thị Bích –Kế toán trởng -- Nhà xuất bản Bản đồ đã cung cấp số liệu cũng nh chỉ bảo kinh nghiệm thực tế quý báu trên lĩnh vực quản lý Tài chính Kế toán để đề tài này hoàn thiện hơn.

Mục lục

Lời nói đầu

Chơng 1

Một phần của tài liệu làm sao doanh nghiệp có thể thu được lợi nhuận tối đa trong khi chỉ phải bỏ ra một lượng chi phí tối thiểu.doc.DOC (Trang 46 - 50)