Cu+ HCl (loãng) +O2 D Cu +H2SO4 (loãng) 

Một phần của tài liệu Phương pháp giải nhanh hóa học (Trang 32 - 34)

Câu 18: Hợp chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?

A. ZnO. B. Zn(OH)2. C. ZnSO4. D. Zn(HCO3)2.

Câu 19: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối sunfat của một kim loại có hoá trị II thấy sinh ra kết tủa tan trong dung dịch NaOH dư. Muối sunfat đó là muối nào sau đây?

A. MgSO4. B. CaSO4. C. MnSO4. D. ZnSO4.

Câu 20: Dãy nào sau đây sắp xếp các kim loại đúng theo thứ tự tính khử tăng dần?

A. Pb, Ni, Sn, Zn. B. Pb, Sn, Ni, Zn. C. Ni, Sn, Zn, Pb. D. Ni, Zn, Pb, Sn.

Câu 21: Sắt tây là sắt được phủ lên bề mặt bởi kim loại nào sau đây?

A. Zn. B. Ni. C. Sn. D. Cr.

Câu 22: Cho 19,2 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 4,48 lít khí duy nhất NO (đktc). Kim loại M là

A. Mg. B. Cu. C. Fe. D. Zn.

Câu 23: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là

A. Cu + dung dịch FeCl3. B. Fe + dung dịch HCl.

C. Fe + dung dịch FeCl3. D. Cu + dung dịch FeCl2.

Câu 24: Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là

A. Al và Mg. B. Na và Fe. C. Cu và Ag. D. Mg và Zn.

Câu 25: Cho 7,68 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thấy có khí NO thoát ra. Khối lượng muối nitrat sinh ra trong dung dịch là

A. 21, 56 gam. B. 21,65 gam. C. 22,56 gam. D. 22,65 gam.

Câu 26: Đốt 12,8 gam Cu trong không khí. Hoà tan chất rắn thu được vào dung dịch HNO3 0,5M thấy thoát ra 448 ml khí NO duy nhất (đktc). Thể tích tối thiểu dung dịch HNO3 cần dùng để hoà tan chất rắn là

A. 0,84 lít. B. 0,48 lít. C. 0,16 lít. D. 0,42 lít.

Bài 3 SƠ LƢỢC VỀ NIKEN – KẼM – CHÌ – THIẾT Phần 1: lí thuyết .

I/NIKEN(Ni) Ni ở ô 28,nhóm VIIIB,chu kì 4 a.Lí tính:Ni là kl màu trắng bạc,rất cứng.

b.Hóa tính Ni có tính khử yếu hơn Fe,tác dụng với nhiều đơn chất và hợp chất nhưng không tác dụng với H2. VD: Ni + Cl2 t0 NiCl2 2Ni + O2 5000C 2NiO

c.Ứng dụng: Ni có nhiều ứng dụng rất quang trọng:chống gỉ cho sắt,làm chất xúc tác...

II/KẼM(Zn) Zn ở ô 30,nhóm IIB,chu kì 4 a.Lí tính:Zn là KL có màu lam nhạc.

-Ở t0 thường Zn khá giòn 100-1500C dẻo và dai 2000C giòn. -Zn và hợp chất rắn của Zn không độc,riêng ZnO(h) rất độc.

b.Hóa tính Zn là KL họat động,có tính khử mạnh hơn Fe

-Zn tác dụng với O2,S...khi đung nóng 2Zn + O2 t0 2ZnO Zn + Cl2 ZnCl2

-Zn tác dụnh với axit,kiềm,muối : Zn + HClZnCl2 + H2 ; Zn + FeCl2  ZnCl2 + Fe c.Ứng dụng Zn dùng Chống gỉ cho sắt,tạo hợp kim với đồng , Sx pin khô,

ZnO làm thuốc giảm đau,chữa bệnh ngứa....

III/CHÌ(Pb) Pb ở ô 82,nhómIVA,ck 6

a.Lí tính: -Pb là Kl màu trắng hơi xanh,mền dễ dát mỏng. Pb và hợp chất của chì rất độc b.Hóa tính Tác dụng với O2 : 2Pb + O2 t0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PbO; Tác dụng với S :Pb + S t0 PbS c.Ứng dụng Pb dùng Chế tạo bản cực acquy,vỏ dây cáp. Chế tạo thiết bị bảo vệ khổi các tia tử ngoại.

IV/THIẾC(Sn) Sn ở ô 50,nhóm IVA,ck 5

a.Lí tính: Ở diều kiện thường:Sn là KL trắng bạc,mềm dễ dát mỏng. Sn tồn tại 2 dạng thù hình:Sn trắng và Sn xám SnTrắng Giảm t0 SnXám

b.Hóa tính Sn tan chậm trong HCl lõang Sn + 2HCl SnCl2 + H2 Đun nóng,Sn tác dụng với O2 :Sn + O2 t0 SnO2

c.Ứng dụng Sn dùng chống gỉ(sắt tây), lá thiết dùng trong các tụ điện, Sn dùng sx hợp kim, SnO2 làm men(gốm,sứ)

PHẦN 2. CÂU HỎI TRĂC NGHIỆM

1/ Dãy nào sau đây sắp xếp các kim loại theo thứ tự tính khử tăng dần?

A. Pb, Ni, Sn, Zn. B. Pb, Sn, Ni, Zn. C. Ni, Sn, Zn, Pb. D. Ni, Zn, Sn, Pb.

2/ Sắt tây là sắt được phủ lên bề mặt bởi kim loại nào sau đây? A. Zn. B. Ni. C. Sn. D. Cr.

4/ Hợp chất nào sau đây không có tính lưỡng tính? A. ZnO. B. Zn(OH)2. C. ZnSO4. D. Zn(HCO3)2.

5/ Cho dd NaOH vào dd muối sunfat của một kim loại có hóa trị II thấy sinh ra kết tủa tan trong dd NaOH dư. Muối sunfat đó là muối nào sau đây? A.MgSO4. B. CaSO4. C. MnSO4. D. ZnSO4.

SBT 1/ Để làn sạch một loại thủy ngân có lẫn tạp chất Zn, Sn & Pb cần khuấy loại thủy ngân này trong A. dung dịch Zn(NO3)2. B. dung dịch Sn(NO3)2. C. dung dịch Pb(NO3)2. D. dung dịch Hg(NO3)2.

2/ Hai mẫu kẽm có khối lượng bằng nhau. Cho một mẫu tan hoàn toàn trong dung dịch HCl tạo ra 6,8 g muối. Cho mẫu còn lại tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 thì khối lượng muối được tạo ra là

A. 16,1 g. B. 8.05 g. C. 13,6 g. D. 7,42 g.

4/ Ngâm một bản kẽm vào 0,2 lít dung dịch AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc lấy bản kẽm ra, sấy khô, thấy khối lượng bản kẽm tăng 15,1 g. Nồng độ mol của dung dịch AgNO3 là

A. 0.5 M. B. 1.0 M. C. 0,75 M. D. 1,5 M.

5/ Kim loại nào sau đây không phải là kim loại chuyển tiếp( nhóm B). A. Zn. B. Pb. C. Ni. D. Cu.

Phần 3. Bài tập của Crom, Đồng, Niken, Kẽm, Chì, Thiết cho hs khá- giỏi

3/ Cho 20,4 g hỗn hợp Mg, Zn, Ag vào cốc đựng 600ml dung dịch HCl 1m (vừa đủ). Sau khi phản ứng kêt thúc, thêm dần NaOH vào để đạt kết tủa tối đa. Lọc kết tủa và nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được a gam chất rắn. Giá trị của a là A. 23,2. B. 25,2. C. 27,4. D. 28.1. 3/ Cho 32 gam hỗn hợp gồm MgO, Fe2O3, CuO td với 300 ml dd H2SO4 2M. khối lượng muối thu được là

A. 60 gam. B. 80 gam. C. 85 gam. D. 90 gam.

6/ Hòa tan hoàn toàn 19,2 g Cu vào dung dịch HNO3 loãng. Khí NO thu được đem oxi hóa thành NO2 rồi sục vào nước cùng với dòng khí oxi để chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia vào quá trình trên là A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít.

4/ Cho V lít khí H2(đktc) đi qua bột CuO dư, đun nóng, thu được 32 g Cu. Nếu cho V lít H2 (đktc) đi qua bột FeO dư, đun nóng, thì khối lượng Fe thu được là bao nhiêu? Giả sử H các phản ứng là 100%

A. 24 gam. B. 26 gam. C. 28 gam. D. 30 gam.

5/ Cho hỗn hợp gốm 0,1 mol Ag2O & 0,2 mol Cu td hết với dung dịch HNO3 loãng dư. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng được hỗn hợp muối khan A. Nung A đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B có khối lượng là A. 26,8 g. B. 13,4 g. C. 37,6 g. D. 34,4 g.

3/ Hòa tan 58,4 g hỗn hợp muối khan AlCl3 và CrCl3 vào nước, thêm dư dd NaOH sau đó tiếp tục cho thêm nước, rồi lại thêm dư dd BaCl2 thu được 50,6 g kết tủa. % về khối lượng của hỗn hợp muối ban đầu là

A. 45,7 % AlCl3 & 54,3% CrCl3 B. 46,7 % AlCl3 & 53,3% CrCl3 C. 47,7 % AlCl3 & 52,3% CrCl3 D. 48,7 % AlCl3 & 51,3% CrCl3

PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ

Phần 1- lí thuyết . I- Nhận biết cation:

Cation Dung dịch thuốc thử Hiện tượng Giải thích

NH4+ Kiềm NH3 OH-+ NH4+NH3+H2O (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Al3+ Kiềm dư NH3 dư

Al(OH)3 keo tan Al(OH)3 keo không tan

3OH-+ Al3+ Al(OH)3

Al(OH)3+OH-AlO2- + 2 H2O 3NH3+3H2O+Al3+ Al(OH)3+NH4+ Fe2+ Kiềm hoặc NH3 dư Fe(OH)2 hơi xanh sau đó

chuyển thành nâu đỏ

Fe2+ + 2OH-  Fe(OH)2

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3 

Fe3+ Kiềm hoặc NH3 dư Fe(OH)3 nâu đỏ

Fe3+ + 3OH- Fe(OH)3 3NH3+3H2O+Fe3+ Fe(OH)3 +3NH4+ Cu2+ NH3 dư Kiềm

 xanh tan thành dd xanh đậm  xanh 2NH3+2H2O+Cu2+ Cu(OH)2+2NH4+ Cu2+ + 2OH- Cu(OH)2 Mg2+ Kiềm hoặc NH3

dư Mg(OH)2 trắng Mg2+ + 2OH- Mg(OH)2

Một phần của tài liệu Phương pháp giải nhanh hóa học (Trang 32 - 34)