Kiến nghị đối với ngân hàng Nhà nớc

Một phần của tài liệu Mở rộng và nâng cao hiệu quả cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hà Tây.doc.DOC (Trang 66 - 68)

III. Một số kiến nghị

2. Kiến nghị đối với ngân hàng Nhà nớc

2.1. Đổi mới chính sách lãi suất.

Vấn đề lãi suất đang là một vân đề lớn, có nhiều ý kiến bàn luận. Nói chung, mọi ý kiến đều cho rằng việc Nhà nớc quản lý trần lãi suất và chênh lệch lãi suất 0,35% là bất hợp lý, bởi vì quy định nh thế bó buộc các Ngân hàng trong phạm vi kinh doanh chật hẹp không phù hợp với tình hình huy động vốn, chi phí kinh doanh và lợi nhuận dẫn tới nhiều Ngân hàng có lợi nhuận rất thấp, thậm chí lỗ. Cách quản lý này càng kéo dài sẽ làm cho hoạt động của các tổ chức tín dụng trì trệ, khó khăn. Tóm lại, Ngân hàng Nhà nớc nên bỏ những giới hạn cũ của quản lý lãi suất nh trên, trả lãi suất về cho thị tr- ờng trong khả năng can thiệp của Nhà nớc, nhằm hình thành nên mức lãi suất cơ bản làm cơ sở quyết định lãi suất huy động, cho vay của Ngân hàng. Với chính sách tự do lãi suất, các Ngân hàng có thể áp dụng các hợp đồng cho vay có lãi suất thay đổi theo sự thay đổi của lãi suất thị trờng để giảm rủi ro lãi suất cho khách hàng và Ngân hàng, đồng thời thu hút khách hàng đến giao dịch hiệu quả hơn.

2.2. Có cơ chế xử lý tài sản thế chấp, tài sản bị xiết nợ.

Triển khai hoạt động của các công ty mua bán nợ, sớm hạn thấp tỷ lệ nợ quá hạn của các NHTM xuống mức cho phép, bổ sung vốn hoạt động cho các NHTMQD, nâng mức vốn pháp định đối với các NHTMCP nhằm nâng cao khả năng bù đắp rủi ro và khả năng cạnh tranh của các NHTM.

2.3. Cần điều hành các NHTM cạnh tranh lành mạnh.

Hiện tại các NHTM đang thi nhau thực hiện chính sách khách hàng nh: Chính sách về lãi suất, chính sách về phí dịch vụ hoặc đổi mới phong cách giao dịch để lôi kéo khách hàng nhng xu hớng cạnh tranh không đợc lành mạnh, có nhiều Ngân hàng đa lãi suất xuống quá thấp và thậm chí còn chịu lỗ để tranh giành khách của nhau.

Vì vậy đề nghị Ngân hàng Nhà Nớc với chức năng quản lý Nhà Nớc phải đa ra đợc những quy định cụ thể và những hình thức, biện pháp chặt chẽ đối với việc cạnh tranh không lành mạnh này. Nếu tránh đợc tình trạng này thì việc đầu t vốn của các Ngân hàng mới có hiệu quả và mới tạo điều kiện cho các khách hàng tốt trong lĩnh vực kinh tế ngoài quốc doanh có thể vay vốn và phát triển sản xuất kinh doanh.

2.4. Hoàn thiện các văn bản pháp lý nhằm tạo hành lang pháp lý cho hoạt động tín dụng của các NHTM. hoạt động tín dụng của các NHTM.

Hiện nay Quyết định 296 /1999/QĐ - NHNN 5 ra ngày 25 tháng 8 năm 1999 về giới hạn cho vay đối với khách hàng của tổ chức tín dụng, quyết định mới nhất số 1627/2001/QĐ - NHNN ra ngày 31 tháng 12 năm 2001 về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng đã đợc ban hành. Các văn bản này đã tạo ra hành lang pháp lý cho các NHTM, tuy nhiên các văn bản hớng dẫn vẫn cha thực hiện đợc các t tởng trên, có quyết định thì cha có văn bản hớng dẫn cụ thể. Chính vì vậy đề nghị NHNN tiếp tục sửa đổi các văn bản khi điều kiện cho phép nhằm tạo ra sự thống nhất trong các văn bản, ban hành các văn bản hớng dẫn cụ thể đối với các văn bản cha có hớng dẫn để các NHTM cũng nh các doanh nghiệp thống nhất thực hiện, tạo điều kiện cho việc thực hiện các biện pháp bảo đảm nợ của Ngân hàng, giảm bớt thất thoát vốn. Sự bất cập thể hiện ở các điểm sau:

Đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh thực hiện bảo lãnh, thế chấp phải có tài sản, nhng đối với doanh nghiệp quốc doanh chỉ cần bảo lãnh trên giấy tờ, nh vậy trái với bản chất nghiệp vụ bảo lãnh, thế chấp...

Cha có văn bản hớng dẫn về xử lý nợ đối với các doanh nghiệp chuyển từ sở hữu nhà nớc sang hình thức cổ phần. Sẽ có trờng hợp doanh nghiệp không đủ tài sản để thế chấp cho số nợ mà đơn vị phải trả, hoặc đối với doanh nghiệp có một tài sản mà vay vốn nhiều nơi, vợt quá khả năng thanh toán của mình hoặc doanh ngiệp bị thua lỗ...

Cha tạo sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế ví dụ nh chỉ bắt buộc kiểm toán đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh trớc khi cho vay.

Cha có văn bản về xử lý tài sản thế chấp, do đó khi cần có sự phối hợp của các cơ quan pháp luật, ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn. Họ coi đó nh việc làm hộ ngân hàng, không có sự kết hợp đồng bộ kịp thời.

Do đó trong thời gian tới NHNN cần hoàn thiện các văn bản hiện tại và bổ sung các văn bản mới để các NHTM có đủ điều kiện thực hiện nhằm nâng cao chất lợng tín dụng, đa hoạt động của NHTM phù hợp với luật ngân hàng và các tổ chức tín dụng, với pháp luật nhà nớc, với thông lệ quốc tế để tiến tới hoà nhập với thị trờng khu vực và thế giới.

2.5. Khẩn tr ơng củng cố hệ thống thanh tra của NHNN đối với các tổ

chức tín dụng.

Thực hiện tốt hoạt động kiểm soát nội bộ (bao gồm cả giám sát, kiểm tra và kiểm toán nội bộ), kết hợp với kiểm toán bắt buộc từ bên ngoài vào. Hoạt động thanh tra ngân hàng nhà nớc thực hiện có hiệu quả sẽ tạo tiền đề để nâng cao chất lợng hoạt động, hạn chế rủi ro đối với các tổ chức tín dụng.

Một phần của tài liệu Mở rộng và nâng cao hiệu quả cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hà Tây.doc.DOC (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w