Đây là việc cho phép ta đánh giá xem công tác kế hoạch có hoàn thành không và nếu hoàn thành thì hoàn thành ở mức độ nào. Có thể nói đối với Nhà Máy Thiết Bị Bu Điện việc theo dõi tiến trình thực hiện kế hoạch đợc cụ thể đến mức tối đa. Hàng tuần các phân xởng đều gửi báo cáo cho phòng kế hoạch kinh doanh báo cáo về kết quả, tiến độ làm việc của phân xởng trong từng ngày. Trên cơ sở đó phòng kế hoạch tiến hành tổng kết mức độ hoàn thành của các phân x- ởng cũng nh khả năng không thể hoàn thành đợc kế hoạch của phân xởng để có kế hoạch bổ sung: giúp đỡ phân xởng hay giao cho phân xởng khác cùng làm...Việc theo dõi sát sao vừa giúp nhà máy có thể nắm bắt đợc tình hình một cách chắc chắn nhất, nhanh nhất và sẵn sàng đa ra các phơng án bổ sung khi có sai sót, chủ động trong quá trình sản xuất. Ngoài ra việc đánh giá còn góp phần giúp nhà máy nhận ra đợc những yếu điểm của mình ở mỗi khâu, tìm hiểu nguyên nhân của việc đó và đa ra biện pháp cho kỳ sau.
Bảng 12: Báo cáo thực hiện kế hoạch tháng 2/2004 (phân xởng 4 Th- ợng Đình) TT Tên sản phẩm Đơn vị Kế hoạch Tuần thực hiện Tổng cộng 1 2 3 4 5 1 Đai 204 Cái 500 700 600 28 628 2 PA 511 Bộ 2.000 500 1200 3 Phôi nêm kg 500 300 200 630 4 Móc cài mụp PA 509. Cái 30.000 3.00 0 30.000
5 Xe đẩy inốc Cái 11 10 1 11
6 Vỏ nguồn máy tính AX 30 Cái 3.000 250 0 500 32 3032 7 Thân kìm BC Cái 500 200 265 35 285
8 Thân dấu cán búa Cái 500 500
Nhìn vào bảng trên ta có thể thu thập đợc đầy đủ các thông tin giúp cho việc đánh giá thực hiện kế hoạch của các phân xởng cũng nh tiến độ hoàn thành. Qua đó có thể thấy mức độ trong quá trình triển khai kế hoạch đợc giao và cũng khẳng định công tác kế hoạch luôn đợc nhà máy theo sát, chủ động ứng biến trớc sự thay đổi của thị trờng, các yếu tố khách quan có thể xảy ra. Bên cạnh báo cáo tuần nhà máy còn có báo cáo các ngày trong tuần thậm chí các ca làm việc trong ngày. Điều này tạo điều kiện cho cán bộ kế hoạch có điều kiện nắm bắt không chỉ tình hình chung của toàn nhà máy mà còn nắm bắt tình hình cụ thể của từng phân xởng trong những thời gian nhất định.
Trên cơ sở các báo cáo nhận đợc cán bộ phòng kế hoạch sẽ tổng kết lại và đa ra một bản báo cáo chung toàn nhà máy. Đối với những phân xởng hoàn thành trớc kế hoạch đợc giao, phòng kế hoạch có nhiệm vụ trình giám đốc nhà máy khen thởng, hay đa ra kế hoạch cho kỳ tới ngay trớc thời gian quy định trên cơ sở vẫn đảm bảo luật lao động. Đối với những phân xởng không hoàn thành kế hoạch, cán bộ phòng kế hoạch có quyền yêu cầu phân xởng đó trình bày rõ lý do trong bản báo cáo thực hiện kế hoạch. Điều này giúp cho việc điều chỉnh kế hoạch cho giai đoạn sau cho phù hợp.
Không chỉ dừng ở đó, việc đánh giá và kiểm tra kế hoạch có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo hiệu quả của quá trình sản xuất ở cả mặt chất. Các đơn vị không chỉ dừng ở việc hoàn thành kế hoạch ở khía cạnh số lợng mà còn phải đảm bảo cả mặt chất lợng nữa, không cho phép các phân xởng chạy theo bệnh hình thức mà bỏ qua chất lợng của sản phẩm. Công tác kiểm tra kế hoạch là quá trình tổng hợp, nó kiểm tra tất cả các vấn đề có liên quan đến sản xuất: số lợng, chất lợng, sử dụng nguyên vật liệu, lao động...Từ đó tạo điều kiện cho việc đánh giá một cách công bằng, toàn diện. Kiểm tra và đánh giá tuy không tạo ra sản phẩm nhng nó lại là quá trình không thể thiếu của bất cứ một hoạt động nào bởi kiểm tra buộc mọi ngời công nhân phải có ý thức, tinh thần trách nhiệm trong công việc của mình đồng thời nó cũng là cơ sở để đánh giá. Còn đánh giá giúp phát hiện ra những chỗ cha đợc, cha hợp lý để kịp thời điều chỉnh, rút kinh nghiệm cho kỳ sau. Một vai trò quan trọng nữa của kiểm tra và đánh giá là phát
hiện ra những nguyên nhân khách quan hay chủ quan có tác động đến quá trình sản xuất từ đó xác định rõ trách nhiệm thuộc về ai. Công việc này góp phần nâng cao trách nhiệm cũng nh quyền lợi của mỗi bộ phận một cách chính xác.
Trên đây là cách thức, quy trình của công tác kế hoạch trong Nhà Máy