(timulation) kích thích động cơ học tập:

Một phần của tài liệu Tài liệu phương pháp dạy học chuyên nghành và kỹ năng dạy học (Trang 31 - 39)

Mô tả xem nội dung này có thể giúp giải quyết một vấn đề thực tiễn như thế nào; - Liên hệ chủ đề này với các lĩnh vực, chủ đề khác;

- Phá vỡ tảng băng;

- Khái quát xem nội dung này quan trọng thế nào đối với việc thực thi công việc; - Sử dụng các bài đố vui, đố chữ để thúc đẩy các kỹ năng nghe, nhớ, hiểu,...

Phần thân bài:

Đây là phần chính với phần lớn các hoạt động của bài dạy được GV và HS, SV thực hiện. Thường có hai loại bài dạy khác nhau cơ bản là:

- Các bài dạy thực hành hay còn được gọi là các bài học kỹ năng. - Các bài dạy lý thuyết hay còn được gọi là các bài học thông tin. Mỗi loại bài dạy trên có cấu trúc khác nhau chủ yếu là ở phần thân bài.

Phần kết luận:

- Tóm tắt lại nội dung; - Nêu bật các điểm chính;

- Cô đọng nội dung dưới dạng dễ ghi nhớ được; - Mời HS, SV nêu quan điểm;

- Cho phép và tạo điều kiện để có ý kiến phản hồi hai chiều; - Cho biết những điểm thành công của HS, SV;

- Gợi ý gắn với các bài dạy sau.

2.yêu cầu và vấn đề chú ý mở đầu bài dạy:

+)Thứ nhất, cần phải xem xét lứa tuổi, trình độ, kinh nghiệm và vị trí công tác của học viên để giảng viên quyết định cách thức mở đầu. Cùng một trò chơi sư phạm, có thể khiến nhóm học viên trẻ như sinh viên thích thú, nhưng lại có thể làm cho các nhóm học viên là cán bộ, có chức vụ cho là trẻ con và vô nghĩa.

+)Thứ hai, cần xem xét là mục đích, nội dung của khóa học và bài giảng. Ví dụ, nếu khóa học có mục đích là nâng cao kỹ năng (kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng giao tiếp) thì việc tạo ra một môi trường học tập cởi mở và tin cậy là không thể thiếu. Do vậy, phần mở bài có thể bắt đầy bằng cách giới thiệu, làm quen hay các trò chơi sư phạm mang tính tập thể. Nhưng nếu khóa học chỉ tập trung vào truyền đạt kiến thức theo cách

truyền thống – thầy nói trò nghe – thì phần làm quen giữa các học viên không đóng vai trò quan trọng. Việc mở đầu bằng trò chơi sư phạm hay tình huống cần phải phù hợp với nội dung bài giảng.

Một yếu tố khác mà giảng viên không thể bỏ qua là thời gian, cách bố trí phòng học, số lượng học viên và các phương tiện giảng dạy.

Phần mở đầu nên chiếm một tỷ lệ thích hợp trong quỹ thời gian của khóa học và bài giảng. Ví dụ: một chuyên đề có thời gian giảng dạy là 15 tiết thì có phần mở đầu không thể chiếm đến 5 tiết.

Cách bố trí phòng học cùng với các phương tiện giảng dạy cũng sẽ ảnh hưởng đến việc giảng viên quyết định cách thức mở đầu và còn góp phần tạo nên một môi trường học tập tích cực.

Chỗ ngồi của học viên quá chật, không thoải mái của khiến cho học viên khó theo dõi, tham gia các hoạt động, làm ảnh hướng đến sự sẵn sàng học tập của học viên.

Với những lớp đông học viên, giảng viên nên mở đầu sao cho tất cả các học viên đều có thể tham gia, tập trung vào bài học mà không mất quá nhiều thời gian.

Cuối cùng, sau khi đã xem xét các yếu tố trên, giảng viên cần cân nhắc tới phong cách hay điểm mạnh của mình trong giảng dạy để lựa chọn cách mở đầu đáp ứng được các nhu cầu trên, đồng thời cảm thấy tự tin để thực hiện.

Để mở đầu bài giảng có hiệu quả, giảng viên cần phải thiết kế nội dung để tạo điều kiện cho việc giới thiệu và làm quen để trả lời câu hỏi học viên, giảng viên là ai? Các thông tin mà giảng viên và học viên cần tìm hiểu về nhau bao gồm: tên tuổi, vị trí, kinh nghiệm công tác, lý do tham gia khóa học, sở thích…

Câu 25:Chọn nội dung cấu tạo lập kế hoạch dạy học nội dung trên theo phương pháp sử dụng phiếu hướng dẫn.

Trả lời:

PHIẾU HƯỚNG DẪN DẠY HỌC

Tên bài học Cấu tạo của bàn là điện

Lớp:

STT Thành phần

cấu tạo Chức năng Lưu ý (V)vào nộiTích

dũng đã được học 1 Dây đốt

nóng Được làm bằng hợp kim Niken-crom,chịu được nhiệt độ cao (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có chức năng tỏa nhiệt

Rất dễ bị đứt

2 Đế Được làm bằng gang hoặc nhôm được đánh bóng hoặc mạ crom

Có chức năng tích điện

Rất dễ bị dính quần áo khi ở nhiệt độ quá cao

3 Nắp Làm bằng kim loại hoặc nhựa chịu nhiệt

Có chức năng cách điện,cách nhiệt Rất dễ bị vỡ 4 Nút điều chỉnh nhiệt độ Tự động của bàn là bằng role nhiệt,đóng mở cấp điện cho dây dẫn.

Thường được làm bằng nhựa.

Một phần của tài liệu Tài liệu phương pháp dạy học chuyên nghành và kỹ năng dạy học (Trang 31 - 39)