Công tắc: Có 2 công tắc: 1 là cho đèn ,1 là cho chuông 10 Các điện trở hạn dòng cho các IC, transitor và cho quang trở.

Một phần của tài liệu mạch điện đèn thắp sáng tự động cùng với chức năng báo thức (Trang 39 - 41)

C. IC KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN

9.Công tắc: Có 2 công tắc: 1 là cho đèn ,1 là cho chuông 10 Các điện trở hạn dòng cho các IC, transitor và cho quang trở.

10. Các điện trở hạn dòng cho các IC, transitor và cho quang trở. II :Thiết kế tính toán

Theo nguyên lý của các linh kiện trên ta thiết kế được mạch nguyên lý như sau :

SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ

X2 la quang trở,X3 va X4 la đèn và chuông

Giá trị quang trở khi tối là 50kΩ , khi sáng là 5kΩ , ta sẽ chọn R3 = 10kΩ. Khi đó điện áp tại đầu vào chân 3 LM324 khi tối là:

Ut = 12V * 50/(50+10) = 10V Khi sáng là :

Us = 12V * 5/ (10+5) = 4V

Vậy ta sẽ đặt điện áp vào chân 2 của LM324 nằm trong khoảng Ut tới Us . Ta dùng mạch phân áp có thể điều chỉnh bằng cách mắc nối tiếp điện trở 5,6k và biến trở 100k.

Càng gần Us thì mạch càng nhạy với bóng tối, và ngược lại, càng gần Ut thì mạch càng nhạy với ánh sáng.

Tín hiệu ra sẽ là mức 1 khi trời sáng , được đưa vào chân B của

Tranzistor C1815 làm việc ở chế độ đóng cắt ( chân B = 0  khóa, chân B = 1  dẫn hoàn toàn). Khi chân B ở mức 1 , Tran dẫn hoàn toàn.

Cực C của Tran mắc tải là cuộn hút role, như đã nói phần trước, hút tiếp điểm thường mở đóng lại. mở các tiếp điểm thường đóng. Nhờ đó tiếp điểm chuông thường mở đóng lại báo chuông kêu, tiếp điểm thường đóng của đèn mở ra để tắt đèn.

toàn, cuộn hút mất điện, đóng lại tiếp điểm thường đóng, mở ra tiếp điểm thường mở để bật đèn và tắt chuông.

Ta dùng nút nhấn xác định trạng thái để đặt trạng thái cho Chuông. Nếu muốn Chuông sáng hôm sau báo thức thì tối trước khi đi ngủ nhấn nút Chuông.

Và khi chuông kêu muốn tắt chuông ta cũng dùng nút ấn này để tắt chuông

Một phần của tài liệu mạch điện đèn thắp sáng tự động cùng với chức năng báo thức (Trang 39 - 41)