Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất là lợi nhuận thu đợc do tiêu thụ sản phẩm, lao vụ, dịch vụ của hoạt động sản xuất. Tình hình lợi nhuận từ hoạt động sản xuất đợc thể hiện ở bảng 10 và biểu dới đây.
Biểu 2: Cơ cấu khoản giảm trừ, giá vốn , chi phí bán hàng quản lý, lãi kinh doanh trong doanh thu từ hoạt động sản xuất
Năm 1999 90% 2% 1% 7% Các khoản giảm trừ Giá vốn hàng bán Chi phí bán hàng quản lý
Bảng 10: Tình hình lợi nhuận từ hoạt động sản xuất Đơn vị : Triệu đồng CHỉ TIêU NăM 1999 NăM 2000 SO SáNH 00/99 Số tuyệt đối % 1.Tổng doanh thu 2.Các khoản giảm trừ 3.Doanh thu thuần 4.Giá vốn hàng bán 5.Lãi gộp
6.Chi phí bán hàng,quản lý
7.Lãi kinh doanh
2.268.416 48.661 2.219.755 2.034.727 185.028 155.062 29.966 2.151.766 184.495 1.967.271 1.771.849 195.422 120.327 75.095 -116.650 135.834 -252.484 -262.878 10.394 -34.735 45.129 94,9 37,9 88,6 87,1 105,6 77,6 250,6
(Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác tài chính của Tổng công ty Thép Việt Nam)
Dựa vào bảng 10, ta thấy lợi tức từ hoạt động kinh doanh năm 2000 so với năm 1999 tăng 45.199 triệu đồng (250,6%), đạt 75.095 triệu đồng. Lợi nhuận năm 2000 thay đổi là do những nguyên nhân sau:
- Do tổng doanh thu bán hàng thay đổi: trong điều kiện các nhân tố khác không đổi thì doanh thu bán hàng có quan hệ cùng chiều với lợi nhuận. Doanh thu tăng thì lợi nhuận tăng và ngợc lại.
Theo bảng trên, tổng doanh thu năm 2000 so với năm 1999 thay đổi một lợng là:
Do tổng doanh thu giảm nên lợi nhuận cũng giảm đi một lợng là 116.650 triệu đồng.
Tổng doanh thu giảm vì thị trờng thép trong nớc kém sôi động, cung lớn hơn cầu. Việc tiêu thụ thép trong các tháng đầu năm rất chậm do phần lớn hộ tiêu dùng còn tâm lý dè dặt khi bắt đầu áp dụng thuế giá trị gia tăng. Hơn nữa tình hình thiên tai bão lũ lại liên tiếp xảy ra ở khu vực miền Trung làm giảm sức mua nhất là vào cuối quý II năm 2000. Tuy vậy, cũng có những thuận lợi là Nhà nớc thực hiện chính sách cấm nhập khẩu những sản phẩm thép trong nớc sản xuất đợc nh thép xây dựng, thép ống.. Vì vậy, tổng lợng thép tiêu thụ của Tổng công ty tăng 1,7% so với năm 1999. Mặc dù lợng thép tiêu thụ tăng nhng giá bán thép trong năm 2000 giảm nên tổng doanh thu giảm 5,1% so với năm 1999.
- Do các khoản giảm trừ thay đổi: trong điều kiện các nhân tố khác không đổi thì các khoản giảm trừ có quan hệ ngợc chiều với lợi nhuận các khoản giảm trừ tăng , lợi nhuận giảm và ngợc lại. Các khoản giảm trừ năm 2000 thay đổi so với năm 1999 một lợng là:
- (184.495 - 48.661 ) = -135.834 triệu đồng
Các khoản giảm trừ bao gồm chiết khấu, giảm giá hàng bán, hàng bán trả lại, thuế doanh thu , thuế giá trị gia tăng. Các khoản giảm trừ năm 2000 tăng vì lý do:
+ Năm 1999, hàng tồn kho của Tổng công ty rất lớn 888.996 triệu đồng. Để đẩy mạnh tiêu thụ hàng tồn kho, sang năm 2000 Tổng công ty tăng chiết khấu, giảm giá nhằm khuyến khích khách hàng. Vì vậy, trong năm 2000, lợng hàng tồn kho của Tổng công ty đã giảm đợc 54.279 triệu đồng song các khoản chiết khấu giảm giá tăng nên các khoản giảm trừ cũng tăng.
- Do giá vốn hàng bán thay đổi: Đây là nhân tố có quan hệ ngợc chiều với lợi nhuận. Khi giá vốn hàng bán tăng thì lợi nhuận giảm và ngợc lại. Năm 1999, giá vốn hàng bán thay đổi một lợng là:
- (1.771.849 - 2.034.727 ) = + 262.878 triệu đồng
Do giá vốn hàng bán giảm nên lợi nhuận tăng 262.878 triệu đồng.
Dựa vào biểu, ta có thể thấy tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu của Tổng công ty còn quá lớn. Năm 1999 là 90%, năm 2000 giảm xuống còn 82%. Giá vốn hàng bán của Tổng công ty lớn nh vậy vì công nghiệp sản xuất thép là ngành công nghiệp nặng có đặc thù riêng so với các ngành kinh tế khác đòi hỏi vốn đầu t lớn công nghệ phức tạp, chi phí cao. Hơn nữa, nguyên liệu đầu vào sản xuất thép nh phôi thép phải nhập, trình độ công nghệ còn lạc hậu (đặc biệt là Công ty gang thép Thái Nguyên do đặc điểm lịch sử để lại ). Điều này dẫn đến giá vốn hàng bán cao, lãi gộp mỏng.
Tuy vậy, sang năm 2000, có những thuận lợi nh giá phôi thép giảm mạnh. Tổng công ty thực hiện chủ trơng dùng các giải pháp công nghệ để ổn định nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh thép, giảm chi phí. Chỉ tiêu tiêu hao điện trung bình của các lò luyện thép của Công ty thép Miền Nam giảm 4,28%. Chỉ tiêu tiêu hao nguyên liệu của các lò điện luyện thép và máy cán của Công ty gang thép Thái Nguyên và Công ty thép Đà Nẵng cũng giảm từ 0,5% đến 3% so với năm 1999. Những cố gắng này đã góp phần giảm giá thành thép.
- Chi phí bán hàng, quản lý: Nhìn chung chi phí bán hàng, quản lý của Tổng công ty còn lớn so với doanh thu. Vì đặc điểm của ngành thép: thép là hàng hóa cồng kềnh vận chuyển khó khăn dẫn đến chi phí bán hàng lớn. Nhiều đơn vị sản xuất nh Công ty gang thép Thái Nguyên còn ở xa thị trờng tiêu thụ nên có nhiều bất cập. Ngoài ra bộ máy quản lý hành chính trong các đơn vị thành viên của Tổng
công ty Thép còn khá cồng kềnh (do nhợc điểm của thời bao cấp để lại) dẫn đến chi phí quản lý không nhỏ.Tỷ lệ chi phí bán hàng, quản lý trên doanh thu năm 1999 là 7% năm 2000 giảm xuống còn 6%.
Chi phí bán hàng, quản lý có quan hệ ngợc chiều với lợi nhuận. Chi phí bán hàng, quản lý tăng thì lợi nhuận giảm và ngợc lại. Năm 2000 chi phí bán hàng, quản lý giảm đi :
- (120.327 - 155.062 ) = 34.735 triệu đồng
Do chi phí bán hàng, quản lý giảm làm cho lợi nhuận tăng lên một lợng là 34.735 triệu đồng
Từ các phân tích trên, ta có thể tổng hợp các nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận nh sau:
Bảng 11: Tổng hợp các nhân tố ảnh h ởng
Đơn vị: Triệu đồng
Các nhân tố làm tăng lợi nhuận
- Do giá vốn hàng bán giảm
- Do chi phí bán hàng, quản lý giảm
262.878 34.735 Cộng: 297.613
Các nhân tố làm giảm lợi nhuận
- Do tổng doanh thu giảm - Do các khoản giảm trừ tăng
-116.650 -135.834 Cộng: -252.484
Tổng biến động lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh
45.129
Vậy lợi nhuận từ hoạt động sản xuất của Tổng công ty tăng là do gía vốn hàng bán giảm, chi phí bán hàng quản lý giảm. Dựa vào biểu 1 cho thấy tỷ lệ lợi
nhuận trên doanh thu năm 1999 là 1% song sang năm 2000 tỷ lệ này tăng lên 4%. Nh vậy, trong năm 2000 mặc dù doanh thu của Tổng công ty giảm song lợi nhuận vẫn tăng vì Tổng công ty đã quản lý tốt chi phí.