Trong tiếng Anh, thường thì một từ trong số các thành tố tạo nên danh từ ghép là 1 danh từ, tuy nhiên cũng có các trường hợp các thành tố tạo nên danh từ ghép đều không phải là danh từ.

Một phần của tài liệu Phân biệt cách dùng shall, will, should và would trong tiếng anh (Trang 30 - 32)

trường hợp các thành tố tạo nên danh từ ghép đều không phải là danh từ.

Linh: Anh John à, lâu rồi không thấy anh John có những câu đố vừa khó vừa dễ để đố Linh nhỉ?

John: Tưởng Linh không thích bị đố, chứ câu đố kiểu đấy thì anh vẫn còn mà. Đố Linh biết: crossroad, football, mother-in-law, school teacher, Christmas tree, cable TV, sunset có điểm gì chung?

Linh: Tất cả đều không phải là một từ? Trả lời lung tung quá! Cho trả lời một lần nữa.

Linh: À, Linh biết rồi, tất cả đều là danh từ ghép - compound noun - là những danh từ được tạo nên bởi 2 hay nhiều từ khác nhau.

John: Lần này thì chuẩn rồi! Thường thì một từ trong số các thành tố tạo nên danh từ ghép là 1 danh từ, tuy nhiên cũng có các trường hợp các thành tố tạo nên danh từ ghép đều không phải là danh từ.

Danh từ ghép được coi như 1 từ riêng lẻ, được sử dụng như là một thành tố độc lập trong cấu trúc ngữ pháp, được bổ trợ về nghĩa bởi các tính từ khác.

John: Không thực sự có một quy tắc chuẩn nào, như cá nhân anh đều sử dụng theo thói quen. Nếu không chắc chắn về cách viết của mình, chúng ta có thể tra từ điển hay viết theo những tài liệu, văn bản đáng tin cậy.

Như chúng ta đã biết, trọng âm đều được nhấn đối với tính từ và danh từ. Tuy nhiên, nếu như đó là một danh từ ghép được ghép bởi 1 tính từ + 1 danh từ thì trọng âm sẽ không được nhấn ở cả 2 từ nữa. Thay vào đó, trọng âm sẽ nhấn vào từ đứng trước vì danh từ ghép được coi như 1 từ, chỉ nhấn trọng âm 1 lần mà thôi (thường là từ đầu tiên của danh từ ghép).

Điều này rất quan trọng, bởi nó giúp ta phân biệt được người nói muốn đề cập đến green house (ngôi nhà màu xanh) hay greenhouse (nhà kính)…

Linh: Anh John ơi, rất nhiều trường hợp danh từ ghép được ghép bởi các từ đều là danh từ, vậy để chuyển từ số ít sang số nhiều ta thêm ‘s’ (‘es’) vào từ nào?

John:Điều quan trọng là chúng ta phải xác định được đâu là “từ chính” của danh từ ghép đó để thêm ‘s’ (‘es’). Chúng ta có thể căn cứ vào các trường hợp dưới đây để rõ hơn về vấn đề này.

Tuy nhiên, cần lưu ý đây chỉ là những cách xác định theo hầu hết các trường hợp để chúng ta dễ phân biệt hơn chứ không phải là đúng với tất cả.

Nếu từ ghép có 1 danh từ và các thành tố khác là tính từ, động từ hay giới từ thì ta thường thêm ‘s’ (‘es’) vào sau danh từ là được. Ví dụ: Swimming pools, greenhouses

Đối với danh từ ghép có 2 danh từ, hầu hết các trường hợp danh từ đứng trước đóng vai trò như 1 tính từ bổ trợ cho danh từ đứng sau, vì vậy khi chuyển sang số nhiều thì danh từ đứng sau sẽ được thêm ‘s’ (‘es’). Ví dụ: Golf balls, tennis courts, train stations, apple trees

Có một số ít các danh từ ghép cấu tạo bởi 2 danh từ, khi chuyển sang số nhiều thì phải chuyển cả 2 danh từ. Trường hợp này không nhiều, ví dụ: Gentleman farmer - gentlemen farmers (người trại chủ nuôi bò, ngựa… như một sở thích khứ không vì mục đích kinh tế)

Woman doctor - women doctors (nữ bác sĩ)

Còn lại một số từ không có từ chính rõ ràng thì thường được thêm ‘s’ (‘es’) vào cuối: toothbrushes, check-outs, grown-ups (người trưởng thành), good-for-nothings (người vô tích sự), also-runs

(người, vận động viên… tham gia thi đấu mà không được xếp hạng, không đạt giải), higher-ups (người quyền cao chức trọng), go-betweens (người môi giới, trung gian), has-beens (người, vật đã hết thời), take-offs (sự cất cánh, chuyến bay cất cánh), breakdowns (sự suy nhược, sự thất bại, sự hỏng máy)…

Linh: Cám ơn anh John nhé, Linh cứ nghĩ đã biết về danh từ ghép, nhưng nhờ có anh John mà giờ thì Linh đã thực sự hiểu. Lần sau cứ đố mấy câu vừa dễ vừa khó như thế này nữa nhé.

John & Linh: Xin chào và hẹn gặp lại các bạn vào tuần sau!

Linh: Linh thì có một cách giữ ấm rất hay đó là hạn chế ra ngoài ăn vào mùa đông, siêng năng tự nấu ăn ở nhà. Như vậy vừa đỡ bị lạnh, lại càng ngày nấu ăn càng ngon hơn.

John: Vậy hôm nay Linh thử trổ tài “tránh rét” cho anh một bữa xem tài nghệ đến đâu nào!

John & Linh: Xin chào các bạn, hẹn gặp lại vào tuần sau!

Dense /dens/: Dầy đặc, chặt, đông đúc chật chội

Mist /mist/: Sương mù, màn che

Heating system: Hệ thống làm nóng, hệ thống sưởi

Bundle /'bʌndl/ up: Mặc ấm

Gather /'gæðə/ around: Tụ tập xung quanh

Fireplace: lò sưởi

Toast /toust/: nướng (dùng với chân, tay thì còn có nghĩa là “sưởi ấm”) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mug /mʌg/: (nhiều nghĩa) ca, chén lớn, vại

Sweater / swˈ ɛtə /: Áo len dài

Pullover / pul ouvˈ ˌ ə /: Áo chui qua đầu (không có khuy, khóa)

Jersey /´dʒə:zi/: Áo nịt len, áo len bó và không có khuy, khóa

Cardigan /´ka:digən/: Áo len có khóa hoặc khuy

Stocking /´stɔkiη/: Vớ, tất dài

Boot /bu:t/: Ủng, giầy ống, “bốt”

Gauze mask /gɔ:z ma:sk /: Khẩu trangˌ

Mitten /'mitn/: Găng tay (loại không có ngón riêng biệt)

Glove /glʌv/: Găng tay (loại có ngón)

Catch a cold: Bị cảm lạnh

Get a running (runny) nose: Bị sổ mũi

Sneeze /sni:z/: Hắt hơi

Have a cough /kɔf/: Bị ho

Jogging / dˈʒɒgɪŋ/: Chạy bộ thể dục ở tốc độ rất chậm

Fitness center / gym: Phòng tập (thể dục thể hình)

Take a sauna / sˈɔːnə /: Tắm hơi

Một phần của tài liệu Phân biệt cách dùng shall, will, should và would trong tiếng anh (Trang 30 - 32)