Ngôi nhà một không gian sống của ngời Việt.

Một phần của tài liệu Trang trí nội thất biệt thự Tây Hồ.doc.DOC (Trang 27 - 32)

5. Phơng pháp nghiên cứu

1.1.2. Ngôi nhà một không gian sống của ngời Việt.

Ngôi nhà ở trong điều kiện khí hậu nhiệt đới đòi hỏi giải pháp kiến trúc chống lại cái nóng khắc nghiệt, tránh những tác động có hại đến trạng thái sinh lý của con ngời.

Đối với những vùng nóng ẩm nh nớc ta, thông gió xuyên phòng lại rất cần thiết vì thông gió làm cho con ngời dễ chịu hơn và làm giảm độ ẩm, bớt cảm giác bức bối khó chịu. Bên cạnh yêu cầu thông gió là yêu cầu về chống bức xạ nhiệt. Nhng không phải chỉ có nhà ở kiểu hành lang bên mới có điều kiện thông gió tốt mà kiểu nhà đơn nguyên nếu khéo tổ chức, có cửa gió vào và cửa hút gió ra cũng có đợc sự trao đổi khí và tạo sự mát mẻ. Theo một số nhà nghiên cứu, không phải chỉ thông gió xuyên phòng mà thông

thông gió nói trên (Nhà đặt theo hớng nam và Đông – Nam), còn có một số biện pháp khác nh sử dụng những mái hiên trống, lô gia sâu, tờng hoa, vách ngăn nhẹ, vờn hoa trên mái, thông gió xuyên mái, ở trong nhà và dùng cây xanh, bồn hoa, bể nớc ở ngoài nhà đều là những biện pháp tốt. Vùng khô nóng, ngời ta không tạo thành những tổ hợp không gian hở mà là không gian kín, có lối đi ngầm dới đất, mỗi căn nhà sân trong đều có cây xanh ở sân và trên mái. Nhà cũng đợc xây dựng bằng những vật liệu nặng cách nhiệt nh: đất, gạch, đá, mặt ngoài có cửa sổ nhỏ và màu sơn trắng, tổ chức những thiết bị che chắn nắng.

Ngôi nhà của những ngày xa vốn giản dị và mộc mạc xiết bao. Nhìn dới góc độ chuyên môn, ngôi nhà ấy chỉ có cột, kèo, mái tranh hay mái ngói mang hơi thở của gỗ và đất. ấy thế mà ta vẫn quý, vẫn yêu. Đó là thời của những khu rừng bạt ngàn, những cánh đồng mênh mông với hình ảnh ngời nông dân cần cù lao động trên mảnh đất quê hơng mình, hay dịu dàng hơn nữa là những cô gái thôn quê, áo mớ ba mớ bảy, ríu rít sau luỹ tre làng, để cho ai thơng ai nhớ. Nhng có lẽ đó là xa xa lắm rồi, bởi hiện tại chúng ta đang sống trong thời đại khác hẳn. Bây giờ dới sức ép của gia tăng dân số, con ngời dần lấn đất lấn làng để theo kịp với nhịp sống của thời đại công nghiệp hoá. âu cũng là lẽ thờng tình. Xã hội đang phát triển, Việt Nam không là ngoại lệ. Tấm áo mớ ba mớ bảy đẹp thì đẹp thật nhng ta cứ hình dung một cô gái bận trang phục ấy mà tồn tại ngay trong cuộc sống ngày nay thì cha hẳn là phù hợp. Vì thế, ngôi nhà cũng nh con ngời ta vậy, cũng cần phải có sự phù hợp với thời đại, khi mà nhu cầu của con ngời ta không chỉ dừng lại ở sự đòi hỏi một chỗ ở có thể gọi là một nơi che ma nắng. Ngày nay ngời ta cần ở tổ ấm của mình sự tiện nghi, thoải mái sau những mu sinh, những căng thẳng, mệt mỏi nơi công sở. Thế là ngời ta cứ dựng, cứ xây, và cuối cùng là tạo ra một nền kiến trúc Việt Nam vô cùng phong phú bởi sự du nhập của rất rất nhiều phong cách kiến trúc khác nhau. Nhng thế đâu hẳn đã là phù hợp, là đẹp. Ta không phủ nhận những gì thuộc kiến trúc hiện đại mang lại cho con ngời, nhng đâu đó lại xuất hiện những vết mực

trên tờ giấy trắng tinh nguyên. Và thế là ngời ta lại tìm về với cội nguồn. Cuối cùng thì ra đời một phong cách kiến trúc mới, dừng lại ở sự giao thoa của truyền thống và hiện đại, của quá khứ và thực tại .

Con ngời từ thuở hồng hoang đã ý thức đợc mình cần có sự che chở của một mái nhà và những ngời thân. Từ hang đá lạnh lẽo của thời nguyên thuỷ, ngời dân Việt Nam dần tìm cho mình một căn nhà tranh mát mẻ vào mùa hè, ấm áp vào mùa đông. Chỉ là những vật liệu hết sức đơn giản, hết sức gần gũi với thiên nhiên mà đem lại cho ta một cảm giác dễ chịu. Đó là sự kết hợp của tre, lá, đất và bàn tay chai sần nhng vô cùng tài hoa của những ngời nông dân. Nhng rồi cuộc sống đâu phải đã bình yên. Thiên tai và chiến tranh đem đến những mất mát không gì bù đắp nổi. Và thế là ngời dân lại tìm ra những giải pháp mới cho nơi ở của mình. Căn nhà mái ngói ra đời, đánh dấu một bớc đi lên của ngời dân Việt Nam sau bao nhiêu đau th- ơng.

Nớc ta vốn giàu tài nguyên, rừng vàng biển bạc. Những cánh rừng cho nhiều gỗ tết là nơi khai thác vật liệu làm nhà của ngời dân. Ngôi nhà giản dị mà nhuần nhị và đẹp xiết bao. Cái đẹp mộc mạc, gần gũi đợc thể hiện qua từng chi tiết. Ngời thợ xa làm nhà chỉ có trong tay gỗ và ngói. Gỗ to chỉ to đến thế, gỗ dài chỉ dài đến thế. ấy mà cái nhà, lòng phải rộng cho đủ ở đủ mát, mái phải rộng và dốc cho đủ kín đủ mát. Ngời thợ xa vắt óc, làm bài tính kiến tạo không gian: cột, xà, kẻ, bẩy... Ngời thợ xa đắn đo cẩn trọng, dùng khúc gỗ nào vào việc nào. Rồi định đoạt kích thớc theo cách tính toán của cha ông truyền cho. Rồi sắp xếp và liên kết chúng lại. Mấy chục cái cột, nh những lực sĩ, choài chân, chụm đầu, níu dằng lấy nhau bởi những cánh tay - xà ngang, xà dọc, không gió bão nào suy suyển đợc. Để tăng vẻ đẹp, vẻ thanh thoát cho căn nhà gỗ, ngời thợ xa tạo ra những đờng soi nét viền trên những súc gỗ lặng câm, chạm lộng những đầu d, gắn những bức chạm giữa xà dọc, xà ngang. Cha ông ta xa kia có sẵn gỗ tốt, cha phải dùng

Trong căn nhà xa, tất tật làm bằng gỗ mộc. Sơn thếp dùng hạn chế, chỉ ở những ngôi đền, ở cửa võng, ở các đồ thờ mà thôi. Ngự trị trong kiến trúc truyền thống là màu bạc của gỗ, màu nâu thẫm xen lẫn rêu phong của mái nhà. Căn nhà cổ truyền của cha ông là những bài tính đợc giải khi cha xuất hiện những môn sức bền vật liệu và tĩnh học công trình, là sản phẩm của t duy thiết thực, biết tìm biết tạo cái đẹp với những phơng tiện hạn chế nhất, hiểu và đề cao cái đẹp, cái quý đích thực trong cái chân cái mộc. Ngoái lại dĩ vãng, học các nhà nho nghệ thuật dùng ít chữ nói lên nhiều. Ngoái lại dĩ vãng, học ngời thợ Việt cách tạo nên cái đẹp, cái quý muôn thuở bởi sự hạn chế, hơn thế nữa, tự hạn chế các phơng tiện. Ta càng thấm thía câu nói của Le Corbusier "Nghệ thuật lớn đợc tạo nên bởi những phơng tiện giản đơn". Cho đến tận ngày nay, chúng ta - thế hệ hậu sinh vẫn không khỏi tự hào và thán phục trớc những công trình có thể gọi là kiệt tác ấy. Trải khắp chiều dài đất nớc, đâu đâu cũng có những ngôi nhà, những chùa chiền, đền miếu mang đậm dấu ấn thời gian và văn hoá Việt Nam. Ngày nay, nhịp sống phố phờng lại mang một màu sắc mới, không còn mấy nét nhàn tản của những ngày xa. Những căn nhà cũng khác, cũng thay đổi rất nhiều bởi chính chủ nhân của nó đâu phải là những ngời xa cũ. Theo nhu cầu của cuộc sống hiện đại, ngôi nhà dần trở nên tiện nghi hơn để đáp ứng đủ và kịp. Khắp mọi nơi, những ngôi nhà sang trọng đợc xây dựng, đem lại cho đất nớc một gơng mặt mới. Khi làm nhà hay mua nhà, ngời hiện đại th- ờng hay đặt ra câu hỏi: Liệu có hay không nhà ở tốt mang lại hạnh phúc cho gia đình mình? Sự sắp xếp đồ đạc trong nhà khoa học hợp lý có đem lại niềm vui trong cuộc sống? Có thể ngời ta nói rằng hạnh phúc của cuộc sống là do con ngời tạo ra, nhà ở chỉ dùng để c trú, nó làm sao có quan hệ gì với hạnh phúc. Nhng thực tế nhà ở tốt sẽ đem lại sức khoẻ và hạnh phúc. Những gia đình có nhà ở hợp lí và khoa học có thể mang vận may và cơ hội tốt cho ngời ở. Cho nên, chọn nhà tốt, cộng thêm trang trí nội thất khoa học không vi phạm những phép tắc và quy luật tự nhiên quả thật có thể đạt tới hiệu quả tốn ít sức mà thành công nhiều. Khi mà mọi yêu cầu về kỹ thuật của một ngôi nhà đã hoàn tất, ngời ta bắt đầu lu tâm nhiều hơn đến nội thất, thể hiện trình độ, khiếu thẩm mỹ của chủ nhân.

Một phần của tài liệu Trang trí nội thất biệt thự Tây Hồ.doc.DOC (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w