Phân tích nhân vật:

Một phần của tài liệu Giáo án ôn tập văn học 12 tham khảo (Trang 27 - 30)

-Mị trớc khi làm dâu nhà thống lý: Cô gái ngời Mèo xinh đẹp, yêu đời, có tài thổi sáo, khao khát yêu và đã đợc yêu.

- Mị, con dâu gạt nợ nhà thống lý: Ngời đàn bà sống nhẫn nhục trong tăm tối =>Danh nghĩa là con dâu song kì thực là nô lệ, Mị là nạn nhân của sự đầu độc, áp chế về tinh thần

- Sức sống mãnh liệt của Mị:

+ Lần 1: Mới bị bắt về làm dâu=> định tìm đến cái chết vì không chấp nhận sống nô lệ + Lần 2: Trong đêm tình mùa xuân=> Mị muốn đi chơi

+ Lần 3: Chứng kiến cảnh A Phủ bị trói, Mị đã cắt dây cởi trói và chạy theo A Phủ=> hành động bất ngờ, bột phát thể hiện tinh thần phản kháng và khát vọng hạnh phúc đã chiến thắng.

phụ nữ miền núi trong chế độ phong kiến- thực dân

- Nhân vật Mị là một hình tợng nghệ thuật đẹp tiêu biểu cho khát vọng sống khát vọng hạnh phúc của ngời dân miền núi và hành trình tất yếu tìm đến cách mạng của họ => Truyện mang giá trị nhân đạo sâu sắc: xót xa với những số phận bất hạnh, ngợi ca những tâm hồn tuổi trẻ yêu đời trong sáng, bất bình với những tội ác man rợ của bọn quan lại miền núi và đồng tình với khát vọng giải phóng của ngời dân miền núi với chế độ thực dân phong kiến xa

* L u ý : Bài viết có thể có nhiều hớng đi, nhng vẫn phải đảm bảo các nội dung cơ bản trên,

khuyến khích những bài viết có sự sáng tạo, tìm tòi.

B/Biểu điểm:

*Điểm 5-6: đáp ứng đúng, đủ, sâu sắc tất cả các yêu cầu trên.Văn viết có cảm xúc. Có thể có một vài lỗi nhỏ trong trình bày.

*Điểm 3-4: đáp ứng đúng, đủ các yêu cầu trên, có thể 1-2 ý cha sâu sắc. Kỹ năng khá. Không mắc lỗi nhiều trong diễn đạt và trình bày.

*Điểm 1-2: có một số ý cơ bản song cha sâu sắc, thiếu ý hoặc có một nội dung sai kiến thức cơ bản.Kỹ năng yếu. Diễn đạt yếu, trình bày cẩu thả.

*Điểm 0: Không lầm bài, chép sách, lạc đề.

……….Hết………. C.Củng cố- dặn dò:

-Hệ thống hoá lại kiến thức và các dạng đề về thơ văn kháng chiến, đọc lại kiến thức về tác giả NC trong Chơng trình lớp 11

E.Rút kinh nghiệm.

Ngày soạn: Tiết Tuần lên lớp:

A/ Mục tiêu bài dạy:

1. Củng cố cho học sinh kiến thức về Văn học HKI 2. Luyện một số dạng đề

B/ Nội dung bài học: Đề lyện tập Phần 1: Trắc nghiệm( 2 điểm)

Câu 1: Truyện ngắn Vi hành của Nguyễn ái Quốc: a. Đợc viết bằng tiếng Việt

b. Đơc viết bằng tiếng pháp trong thời kì Ngời hoạt động cách mạng ở bên Pháp c. Đợc viết khi ngời ở chiến khu Việt Bắc

d. Tất cả các ý trên đều sai

Câu 2:Giá trị nội dung tiêu biểu nhất của tập thơ Nhật kí trong tù là? a. Chống thực dân

b. Chống phong kiến

c. Bức chân dung tự hoạ về ngời chiến sĩ cộng sản d. kêu gọi động viên đấu tranh CM

Câu 3: Thép trong NKTT thể hiện tập trung nhất ở điểm nào sau đây? a. Phê phán nhà tù Tởng Giới Thạch

b. Gián tiếp phê phán sự bất công của xã hội phong kiến Trung Quốc

c. Tinh thần chiến sĩ kiên cờng bất khuất, ung dung chủ động trong mọi hoàn cảnh và đầy lạc quan tin tởng

Câu 4: Một trong những thủ pháp nghệ thuật của truyện ngắn Vi hành là tạo tình huống truyện độc đáo, hiệu quả của thủ pháp đó là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. tăng tính khách quan và đạt sự thuyết phục b.Có thể đổi giọng chuyển cảnh

c. Đạt giá trị châm biếm d. Cả ba dữ kiện trên e. Dữ kiện a,c

câu 5: Trong những nét chung sau đây ở hai bài thơ Chiều tối, Giải đi sớm, nét nào tiêu biểu nhất:

a. Đều hớng về ánh sáng b. Đều yêu thiên nhiên

c. Sự kết hợp hài hoà vẻ đẹp của tinh thần chiến sĩ và tâm hồn thi sĩ Câu 6: Câu thơ thứ hai trong bài thơ Mới ra tù tập leo núi có giá trị? a. Tả vẻ đẹp ttrong sáng, lấp lánh, không chút bụi bẩn của lòng sông

b. Khẳng định sự trong sạch của lòng ngời

c.Tả vẻ đẹp trong sạch của lòng sông ngụ ý khẳng định sự trong sạch của lòng ngời Phần 2 :Tự luận( 8 đ)

Bình giảng bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh C.Củng cố- dặn dò:

-Hệ thống hoá lại kiến thức và các dạng đề về thơ văn kháng chiến E.Rút kinh nghiệm.

B/ Nội dung bài học: đề luyện tập

Phần 1: Trắc nghiệm( 2 điểm)

Câu 1: Trong những nét chung sau đây ở hai bài thơ Chiều tối, Giải đi sớm, nét nào tiêu biểu nhất:

d. Đều yêu thiên nhiên e. Đều hớng về ánh sáng

f. Sự kết hợp hài hoà vẻ đẹp của tinh thần chiến sĩ và tâm hồn thi sĩ Câu 2:Giá trị nội dung tiêu biểu nhất của tập thơ Nhật kí trong tù là? a. Chống thực dân

b. Bức chân dung tự hoạ về ngời chiến sĩ cộng sản kêu gọi động viên đấu tranh CM c. Chống phong kiến

Câu 3: Câu thơ thứ hai trong bài thơ Mới ra tù tập leo núi có giá trị? a. Tả vẻ đẹp trong sáng, lấp lánh, không chút bụi bẩn của lòng sông

b.Tả vẻ đẹp trong sạch của lòng sông ngụ ý khẳng định sự trong sạch của lòng ngời c. Khẳng định sự trong sạch của lòng ngời

Câu 4: Một trong những thủ pháp nghệ thuật của truyện ngắn Vi hành là tạo tình huống truyện độc đáo, hiệu quả của thủ pháp đó là:

a. Có thể đổi giọng chuyển cảnh

b. Tăng tính khách quan và đạt sự thuyết phục c. Đạt giá trị châm biếm

d. Cả ba dữ kiện trên e. Dữ kiện a,c

Câu 5: Truyện ngắn Vi hành của Nguyễn ái Quốc: e. Đợc viết bằng tiếng Việt

f. Đợc viết khi ngời ở chiến khu Việt Bắc

g. Đợc viết bằng tiếng Pháp trong thời kì Ngời hoạt động cách mạng ở Pháp h. Tất cả các ý trên đều sai

Câu 6: Thép trong NKTT thể hiện tập trung nhất ở điểm nào sau đây? a. Phê phán nhà tù Tởng Giới Thạch

b. Gián tiếp phê phán sự bất công của xã hội phong kiến Trung Quốc

c. Tinh thần chiến sĩ kiên cờng bất khuất, ung dung chủ động trong mọi hoàn cảnh và đầy lạc quan tin tởng

Phần 2 :Tự luận( 8 đ)

Bình giảng bài thơ Giải đi sớm C.Củng cố- dặn dò:

-Hệ thống hoá lại kiến thức và các dạng đề về thơ văn kháng chiến, E.Rút kinh nghiệm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo án ôn tập văn học 12 tham khảo (Trang 27 - 30)