Hiện trạng và giải pháp cho nguồn lực con ngời ở nớc

Một phần của tài liệu tiểu luận con người và vai trò trong sự nghiệp CNH HDH đất nước (Trang 28 - 36)

nay.

Để thực hiện thành công quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, chúng ta phải sử dụng đúng nguồn lực trong đó nguồn lực con ngời là nguồn lực quan trọng nhất. Muốn sử dụng tốt nguồn lực này chúng ta phải hiểu rõ thực trạng và tiềm năng của nó. Khi đó chúng ta mới có thể khắc phúc và phát triển nguồn nhân lực đợc.

Nhìn thực trạng nguồn lực nớc ta hiện nay không thể không có những băn khoăn. Bên cạnh những u thế nh, lực lợng lao động dồi dào (hơn 65 triệu lao động). Con ngời Việt Nam cần cù chịu khó, thông minh và sáng tạo có khả năng vận dụng và thích ứng nhanh, thì những hạn chế về mặt chất lợng ngời lao động, sự bất hợp lý về phân công lao động đợc đào tạo trong các lĩnh vực sản xuất và những khó khăn trong phân bổ dân c cũng không phải là nhỏ. Đại bộ phận lao động nớc ta cha đợc đào tạo đầy đủ, số ngời đào tạo mới chỉ chiếm 10%, nền kinh tế quốc dân còn thiếu nhiều lao động và cán bộ có tay nghề và trình độ kỹ thuật, nghiệp vụ cao trong tổng số ngời lao động chỉ hơn 1,65% có trình độ cao đẳng trở lên 30% (số liệu mới) tốt nghiệp phổ thông trung học, 50% cha tốt nghiệp phổ thông cơ sở. Mặt khác mặt bằng dân trí còn thấp, số năm đi học của mỗi ngời dân từ 7 tuổi trở lên mới đạt bình quân 4,5 năm. Điều đáng kể lo ngại và đau đầu nhất của nhà nớc ta đó là nạn mù chữ, tới nay nớc ta 8% dân số mù chữ, cha phổ cập đợc giáo dục tiểu học. Mặt khác ngời lao động Việt Nam còn hạn chế về thể lực, sự phát triển về phơng diện sinh lý và thế lực dờng nh còn chững lại, hơn nữa ngời lao động nớc ta nói chung văn hoá còn kém, lao động công nghiệp quen theo kiểu sản xuất nhỏ và lao động giản đơn.

Cùng với việc chuyển sang nền kinh tế thị trờng thực trạng đội ngũ cán bộ tri thức Việt Nam đặc biệt là tri thức cao đang đặt ra một vấn đề đợc giải quyết, sự già hoá của đội ngũ trí thức, trong các ngành khoa học trọng yếu tuổi bình quân của tiến sỹ là 52,8, phó tiến sỹ 48,1, giáo s 59,5, phó giáo s 56,4. Cấp viện trởng là 55 (số liệu này cho tới nay đã thay đổi). Nh vậy đến năm 2001 hơn 80% số ngời có học hàm, học vị hiện nay đã đến tuổi về hu. Điều đó gây nên sự hẫng hụt cán bộ khoa học kế cận.

Trong khi số ngời có học vấn cao giảm thì số sinh viên tốt nghiệp đại học và cao đẳng không tìm đợc việc làm lại tăng lên phải chăng chúng ta đã quá thừa những ngời có học vấn chắc chắn là không. Sự thừa đó chính là tác động của mặt trái của kinh tế thị trờng. Rõ ràng sự chậm cải tạo giáo dục và nội dung đào tạo không theo kịp những đòi hỏi của ngời sử dụng đã dẫn đến sự lãng phí trong đầu t cho giáo dục, lực lợng lao động ở nớc ta hiện nay rất hạn chế về chất lợng nhất là trình độ chuyên môn, nghề nghiệp, kỹ năng lao động, thể lực và văn hoá lao động công nghiệp. Thêm vào đó việc sử dụng và khai thác số lao động, đã đợc đào tạo, có trình độ lại không hợp lý và kém hiệu quả. Nếu chúng ta không có một nỗ lực phi thờng bằng hành động thực tế trong việc xây dựng và sử dụng nguồn lực lao động thì sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá khó có thể thực hiện đợc thành công; và đó cũng là lý do vì sao nhiều nhà khoa học kêu gọi phải tiến hành một cuộc cách mạng về con ngời mà thực chất là cách mạng về chất lợng lao động mỗi bớc tiến của "cách mạng con ngời" sẽ đem lại những thành tựu to lớn cho quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá, nh chúng ta đã biết "cách mạng con ngời" với công nghiệp hoá, hiện đại hoá là hai mặt của một quá trình phát triển thống nhất, giữa chúng có một quan hệ biện chứng lần nhau.

Để tạo ra sự thay đổi căn bản về chất lợng trong nguồn lực con ngời cần có hàng loạt những giải pháp thích ứng nhằm phát triển tốt yếu tố của con ngời trong sự nghiệp đi lên của đất nớc.

Chăm sóc đào tạo phát huy nguồn lực con ngời phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Vấn đề con ngời trong công cuộc đổi mới vì công nghiệp hoá, hiện đại hoá tập trung thành vấn đề quan trọng bậc nhất trong "kết cấu hạ tầng xã hội, kinh tế" tức là một trong những tiền đề cơ bản để phát triển xã hội, đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Đại hội VIII của Đảng ta là đại hội công nghiệp hoá, hiện đại hoá mở ra bớc ngoặt lịch sử đa nớc ta tiến lên một thời kỳ phát triển toàn diện mỗi "Lấy việc phát huy nguồn lực con ngời làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững". Vì vậy cần đợc tập trung và chăm sóc bồi dỡng, đào tạo phát huy sức mạnh của con ngời Việt Nam thành lực lợng lao động xã hội, lực lợng sản xuất có đủ bản lĩnh và kỹ năng nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu phát triển đất nớc, đủ sức xây dựng và bảo vệ tổ quốc hợp tác cạnh tranh trong kinh tế thị trờng mở cửa nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Sức mạnh của con ngời và các dân tộc sống trên đất nớc Việt Nam. Phải thể hiện thành sức mạnh của đội ngũ nhân lực, trong đó có bộ phận nhân tài trên nền dân trí với cốt lõi là nhân cách nhân phẩm đậm đà bản sắc dân tộc của từng ngời, từng nhà cộng đồng, giai cấp và cả dân tộc.

Nói đến nguồn lực con ngời là nói đến sức mạnh trí tuệ tay nghề. Ph- ơng hớng chủ yếu của đổi mới giáo dục - đào tạo là phục vụ đắc lực cho công cuộc phát triển đất nớc, tức là cuối cùng phải tạo ra đợc nguồn lực con ngời. Các trờng chuyên nghiệp và đại học tập trung vào đào tạo nguồn nhân lực đủ khả năng tiếp cận công nghệ tiên tiến, công nghệ coi nh báo cáo chính trị đại hội VIII đã chỉ ra. Phải mau chóng làm cho khoa

học và công nghệ trở thành nền tảng của công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Giáo dục đại học phải kết hợp với nghiên cứu khoa học, phát triển khoa học cả về cơ bản và ứng dụng. Bảo đảm tập trung đào tạo đội ngũ nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá với diện đại trà, đồng thời đặc biệt chú ý tới mũi nhọn - có chính sách phát hiện bồi dỡng và sử dụng ngời tài mau chóng tăng cờng đội ngũ nhân lực có trình độ và năng lực cao, từ các nghệ nhân làm các nghề truyền thống đến các chuyên gia công nghệ cao. Giáo dục và đào tạo kết hợp chặt chẽ với khoa học kỹ thuật công nghệ mới có thể đóng góp xứng đangs vào phát huy nguồn lực con ngời, tuy nhiên một yếu tố mà ngày nay con ngời cần phải hoàn thiện đó là. Cần coi trọng mặt đạo đức nhân cách của nguồn lực con ngời.

Muốn có nguồn lực con ngời đáp ứng đợc công cuộc đổi mới giáo dục nhà trờng cùng với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội phải làm tốt việc phát động một cao trào học tập trong toàn Đảng toàn dân, toàn quân nhằm đào tạo nên những con ngời phát triển cao về trí tuệ, cờng tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức là động lực của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đồng thời là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội. Vậy mọi chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà n- ớc cần phải quán triệt việc chăm sóc, bồi dỡng và phát triển nhân tố con ngời.

ý kiến bản thân.

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là con đờng tất yếu duy nhất để đa nớc ta từ một nớc kém phát triển đạt đợc những thành tựu to lớn cả những mặt kinh tế cũng nh xã hội nhng để thành công quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá, chúng ta phải biết tận dụng các nguồn lực sẵn có trong nớc cũng nh nớc ngoài. Một trong những nguồn lực đó là nguồn nhân lực, con ngời không những chỉ có vai trò về sự vận đồng và phát triển của xã hội mà trong điều kiện nay, con ngời là nguồn lực cho quá trình đổi mới đất nớc. Sự phát triển vợt bậc về mặt trí tuệ. Đồng thời trí tuệ còn giúp con ngời khám phá ra khoa học kỹ thuật giúp con ngời phát triển lực lợng sản xuất từ giản đơn đến phức tạp để từ đó biến con ngời từ lạc hậu sang văn minh nh ngày nay. Còn đối với công nghiệp hoá, hiện đại hoá con ngời là nguồn lực chủ thể quan trọng trong suốt quá trình tiến hành. Bởi tiềm năng con ngời với trí tuệ và lao động định hớng, trí tuệ đó đã và đang là sản phẩm quý giá nhất của nguồn lực, quyết định sự tiến bộ của mỗi quốc gia.

Làm thế nào để nhanh chóng tạo ra sự thay đổi căn bản về chất l- ợng trong nguồn lực con ngời? Để giải quyết vấn đề này cần phải có hàng loạt các giải pháp thích ứng nhằm phát huy tốt yếu tố con ngời. Với bản thân là sinh viên đang ngồi trên ghế nhà trờng bản thân tôi cũng có hai ý kiến cơ bản mà đã đợc các nhà kinh tế; các nhà lý luận đúc kết từ trớc tới, nhằm nâng cao trình độ nhận thức và phát huy tối đa nguồn lực con ngời thì cần phải đề cập hia vấn đề khi tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Thứ nhất: Quan tâm đúng mức tới nhu cầu và lợi ích của ngời lao động trong sản xuất cũng nh trong hoạt động xã hội, con ngời luôn luôn bị kích thích, bị thôi thúc bởi hàng loạt các động lực ở nớc ta hiện nay,

nền kinh tế tuy đã thoát khỏi khủng hoảng và bớc vào thời kỳ phát triển mới, nhng đời sống vật chất của ngời lao động còn khó khăn, do đó cần có sự quan tâm đúng mức tới nhu cầu và lợi ích của ngời lao động mà tr- ớc hết là lợi ích kinh tế. Trớc đây chúng ta đã có lúc chúng ta nặng về kêu gọi nhân dân “ thắt lng buộc bụng” để xây dựng chủ nghĩa xã hội mà ít chú ý đến lợi ích kinh tế của họ cho nên ở chừng mực nhất định, chúng ta chẳng những đã không kích thích ngời lao động, hăng say sản xuất, mà còn có khi ngợc lại, làm cho họ quay lng lại với sản xuất chúng ta đã quên rằng nhu cầu thiết thực trớc mắt bảo đảm sự tồn tại của ngời lao động chính là những động lực to lớn thúc đẩy lợi ích, kinh tế cho ngời lao động làm một khâu rất quan trọng tạo ra động lực phát huy tính năng động.

Thứ hai: Xây dựng môi trờng xã hội, tạo điều kiện để phát huy yếu tố con ngời. Con ngời là chủ thể, đồng thời con ngời cũng là sản phẩm của sự vận động xã hội, của chế độ xã hội. Vì vậy muốn phát huy đợc yếu tố con ngời cần phải có môi trờng thích ứng. Việc giải phóng lực lợng sản xuất đợc thực hiện trớc tiên và chủ yếu nhất là ở khâu xoá bỏ những cơ chế đã và đang kìm hãm tính tích cực chủ động sáng tạo của ngời lao động, do đó xây dựng môi trờng là tiềm đề cho xây dựng con ngời mới tỏng công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.

Kết luận

Chủ nghĩa xã hội do con ngời, vì con ngời. Do vậy hình thành mối quan hệ đúng đắn về con ngời về vai trò của con ngời trong sự phát triển xã hội nói chung trong xã hội, xã hội chủ nghĩa nói riêng là một ván đề không thể thiếu đợc của thế giới quan Mác - Lênin.

Con ngời là khái niệm chỉ những cá thể ngời nh một chỉnh thể, trong sự thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội của nó.

Nếu chỉ dừng lại ở một số trớc tính sinh học của con ngời thì không thể giải thích đợc bản chất của con ngời, con ngời là một thực thể đặc biệt hoạt động có ý thức, có khả năng sáng tạo cho mình. Từ tự nhiên và chính trong quá trình hoạt động đó những quan hệ xã hội đợc hình thành có tác động mạnh mẽ tới sự hình thành nhân cách, bản chất con ngời Mác viết “Con ngời là tổng hoà của những quan hệ xã hội”.

Con ngời là chủ thể lịch sử, sáng tạo và lịch sử. Trong CMXHCN con ngời là yếu tố quyết định vừa là điểm xuất phát vừa là mục đích của một chính sách kinh tế - xã hội xây dựng xã hội chủ nghĩa là xây dựng xã hội chủ nghĩa là xây dựng một xã hội mà ở đó có đủ những điều kiện vật chất và tinh thần.

Việt Nam đã làm đợc điều đó hay cha; cho tới nay tuy chúng ta đã đạt đợc những thành tựu đáng kể nhng đời sống vật chất tinh thần của đại đa số, ngời dân còn thiếu. Do vậy lý luận chủ nghĩa Mác Lênin nói chung và quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin về con ngời là kim chỉ nam để hớng đất nớc ta cần pahỉ đi đâu, làm gì và làm nh thế nào, để thực hiện thành công công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hóa đất nớc, có nh vậy chúng ta mới vợt qua đợc cái ngỡng của nghèo nàn và lạc hậu...

Tài liệu tham khảo

1. Giáo tình triết học Mác Lên của NXB chính trị quốc gia (tập I, tập II).

2. Giáo trình kinh tế chính trị học của NXB giáo dục 1996,

3. Tài liệu học tập lý luận chính trị phổ thông (NXB chính trị quốc gia (tập 1).

4. Tap chí cộng sản.

5. Vấn đề con ngời trong sự ngihệp CNH, HĐH. Phạm Minh Hạc.

NXB chính trị quốc gia 1996. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Con ngời Việt Nam và công cuộc đổi mới kỷ yếu hội nghị khoa học từ 28 - 29 /7/1993. Tại TPHCM.

7.Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam - lý luận và thực tiễn. Nguyễn Trọng Chuẩn.

NXB chính trị quốc gia.

8. Chiến lợc huy động vốn và nguồn nhân lực cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc.

Trần Kiên

9. Định hớng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam trong quá trình CNH, HĐH.

Mục lục

Lời mở đầu...1

Nội dung Chơng II. Lý luận của chủ nghĩa Mác về con ngời...3

I. Bản chất của con ngời...3

a. Quan điểm của các nhà triết học trớc Mác về con ngời...4

b. Con ngời là chủ thể sinh động nhất của xã hội...5

II. Quan điểm chủ nghĩa Mác về con ngời...7

III. Vai trò của chủ nghĩa Mác về con ngời trong đời sống xã hội.11 Chơng II. Vấn đề con ngời trong công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc...17

I. Tính tấ yếu khách quan của công nghiệp hoá hiện đại hoá...17

II. Mục tiêu con ngời trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nớc ta hiện nay...22

III. Nguồn lực con ngời là yếu tố quyết định cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc...24

IV. Hiện trạng và giải pháp cho nguồn lực con ngời ở nớc ta hiện nay...26

ý kiến bản thân...30

Kết luận...32

Một phần của tài liệu tiểu luận con người và vai trò trong sự nghiệp CNH HDH đất nước (Trang 28 - 36)