Các bớc tính toán:

Một phần của tài liệu Thiết kế công trình thủy lợi và tính toán ứng suất trong đập bê tông. (Trang 27 - 28)

- Chia đập và nền thành những phần tử tam giác và tứ giác.

- Sử dụng nguyên lý công khả dĩ Lagrange thiết lập mối quan hệ giữa véctơ chuyển vị nút và véctơ lực nút:

{ }F =[ ]K.{ }U (6)Trong đó: Trong đó:

{ }F : vectơ cột của các lực ở nút.

[ ]K : ma trận độ cứng của hệ.

{ }U : vectơ cột chuyển vị các điểm nút của hệ.

- Giải hệ phơng trình (6) xác định vectơ chuyển vị nút của hệ, từ đó sử dụng các ph- ơng trình (4),(5) để xác định ứng suất tại các phần tử cần tính.

- Kiểm tra ứng suất theo tiêu chuẩn thiết kế đập bê tông và bê tông cốt thép 14TCN 56-88

Để thống nhất dấu với phần mềm tính toán, quy ớc dấu nh sau: + ứng suất kéo lấy dấu dơng (+)

+ ứng suất nén lấy dấu âm (-)

Khi tính toán độ bền đập thuộc tất cả các cấp có chiều cao tới 60m, chịu tải trọng cơ bản phải thỏa mãn độ bền nh sau:

• ở tất cả các điểm của thân đập: 0 ≤ σ (32) bt n c R K m σ . n 3 ≤ (33)

• ở những điểm trên mặt chịu áp (mặt biên thợng lu):

h . γ . σT y 4 1 ≥ (34)

• ở tiết diện tiếp giáp giữa đập và nền, sát mặt chịu áp:

k n c R K m σ . n ≤ (35) Trong đó:

- σ1,σ3: ứng suất chính lớn nhất và nhỏ nhất trong thân đập. - T

y

σ :ứng suất pháp trên mặt nằm ngang sát mặt thợng lu đập.

- σT: ứng suất pháp ở bề mặt tiếp giáp với nền đá sát mặt thợng lu đập. - nc: hệ số tổ hợp tải trọng. Với tổ hợp cơ bản nc = 1.0.

- m: hệ số điều kiện làm việc, với tổ hợp cơ bản m = 0.9 - Kn: hệ số tin cậy. Với công trình cấp III, Kn = 1.15

- Rk: cờng độ kéo tính toán dọc trục của bê tông.

Chú ý: Cho phép bỏ qua yêu cầu (34) đối với phần trên của mặt chịu áp của đập có chiều cao không lớn hơn 1/4 toàn bộ chiều cao của đập, trong trờng hợp này cần xem xét việc sử dụng các biện pháp kết cấu bổ sung dới dạng lớp chắn, lớp cách nớc cho mặt chịu áp của đập v.v…

Một phần của tài liệu Thiết kế công trình thủy lợi và tính toán ứng suất trong đập bê tông. (Trang 27 - 28)