Tiền lơng bình quân sản phẩm tập thể

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện các hình thức tiền lương tại Công ty cổ phần giấy Lam Sơn.DOC (Trang 48 - 53)

Phân tích hình thức trả lơng này cách thức của việc trả lơng, chia lơng sản phẩm tập thể. Từ đó sẽ để thấy đợc u, nhợc điểm của cách thức trả lơng này từ đó tìm ra các giải pháp hoàn thiện.

Đối tợng áp dụng:

Hình thức trả lơng này công ty áp dụng đối với tất cả các phân xởng trong Công ty, cán bộ lãnh đạo và cán bộ quản lý, trừ một số lao động trong lĩnh vực phục vụ nh nớc, vệ sinh.

Ta có biểu cụ thể sau:

Biểu 12 : Quỹ lơng sản phẩm tập thể .

Stt Chỉ tiêu Đvt 2000 2001 2002 Số lợng % Số lợng % Số lợng % 1 Quỹ lơng sản phẩm tập thể Trđ 1159,68 55 1156,32 53 1189.2 51,8 2 Quỹlơng chung Trđ 2090.575 100 2162.4 100 2294.66 100 3 Tổng lao động Ngời 316 100 304 100 309 100 4 Lao động đợc hớng lơng sản phẩm tập thể Ngời 151 48 146 48 148 48

5 Tiền lơng bình quân sản phẩm tập thể sản phẩm tập thể

Trđ 0,64 0,66 0,67

chung

Nguồn số liệu: Phòng tổ chức hành chính

Trong hình thức trả lơng sản phẩm tập thể thì tiền lơng đợc tính nh sau. LĐG = ĐG * Q * K

Trong đó: LĐG : Tiền lơng thực tế nhận đợc theo đơn. ĐG : Đơn giá cho một tấn sản phẩm.

Q : Sản phẩm nhập kho trong tháng thông qua kiểm dịch của bộ phận KCS

K: Tỷ lệ % sản phẩm đạt yêu cầu ( 0<K<1).

*. Cách chia lơng: Ngời lao động hởng lơng sản phẩm sau khi có lơng cho cả nhóm.

Vậy cách chia lơng nh sau: LĐG

L1NC = ––– ΣNC ΣNC

Trong đó : L1CN : Lơng 1 công nhân trong tháng.

ΣNC : Ngày công thực tế của công nhân đó.

Ví dụ 2:

Trong tháng 1/2003 tổ A có sản lợng nhập kho là 150 tấn ( trong đó 100% đạt yêu cầu ).

Đơn giá của tổ A: 46.000đ/tấn( theo đơn giá tiền lơng của Công ty). Công nhân làm đủ 26 ngày.

Lao động biên chế tổ A: 10 ngời. Ta có cách chia cho cả tổ nh sau:

LĐG = 46.000 * 150 = 6.900.000 (đồng). LĐG 6.900.000

L1NC = ––– = ––––– = 26538 đồng/1 ngày công. NC 260

L1CN = NC * L1NC = 26.638 * 26 = 689.988 (đồng).

Vậy trong tháng đó mỗi công nhân của tổ A nhận đợc khoản tiền lơng là: 689.988 (đồng).

*. Trả lơng cho cán bộ quản lý.

Đối với Công ty cán bộ quản lý chiếm 46 ngời: Chiếm 12.6 - 15% tổng lao động trong Công ty.

Lơng cho cán bộ quản lý đợc tính nh sau: Lql = LBQCBP * HCB Trong đó : Lql : Lơng quản lý của cán bộ.

LBQCBP : Tiền lơng bình quân các cán bộ.

HCB :Hệ số cấp bậc với mức độ phức tạp của công việc.

Trong đó: Tiền lơng bình quân của các bộ phận đợc tính bằng bình quân gia quyền của tiền lơng tất cả các bộ phận:

Ví dụ:

Bảng lơng của phòng tổ chức hành chính 12/2002.

- Số ngày làm việc trong tháng của các nhân viên trong tháng 26. - Lơng bình quân của các bộ phận tháng 12/2002 là 650.000đ.

Stt Họ và tên Đvt Lơng bình quân các bộ phận Hệ số lơng Ngày công Đợc lĩnh 1 Nguyễn Thị Hơng đ 650.000 1.7 26 1.105.000 2 Trần Đức Hạnh đ 650.000 1.2 26 780.000

3 Nguyễn Quốc Tiến đ 650.000 1.2 26 780.000

4 Trần Đại Nghĩa đ 650.000 1 26 650.000

2.2. Hình thức trả lơng theo sản phẩm giám tiếp.

Hình thức trả lơng này ta cần phải tìm hiểu và phân tích nhằm tìm ra các u , nhợc điểm để kế hoạchắc phục trong thời gian tới.

Đối tợng áp dụng: Chế độ trả lơng sản phẩm giám tiếp dùng để trả lơng cho những công việc làm cho công tác phục vụ nh nớc, vệ sinh …

Tiền lơng thực tế mà công nhân phụ nhận đợc trong tháng nh sau: LP = ĐG * Q * K

Trong đó:

LP : Lơng thực tế của công nhân phụ . ĐG: Đơn giá lơng phục vụ.

Q : Sản phẩm nhâp kho đã nghiệm thu của KCS. K : Tỷ lệ sản phẩm kế hoạch đạt yêu cầu.

Vi dụ 3 : Bảng lơng của tổ bơm nớc trong công ty 1/2003.

STT Họ và tên ĐV Đơn giá sản

phẩm nhập kho K Đợc lĩnh 1 Lơng Ngọc Quế đ 4.000 150 tấn 1 600000 2 Đỗ Quốc Tiến đ 4.000 150 tấn 1 600000 3 Hà Quang Minh đ 4.000 150 tấn 1 600000

4 Lâm Văn Thái đ 4.000 150 tấn 1 600000

Qua các hình thức tra lơng theo sản phẩm tập thể và theo sản phẩm giám tiếp ta thấp môt số u điểm và nhợc điểm cần phải khắc phục nhăm làm tốt hơn nữa công tác tiền lơng tại doanh nghiệp, đảm bảo công bằng cho ngời lao động.

*. Ưu điểm:

Hình thức trả lơng theo sản phẩm đã thể hiện đợc tiền lơng của ngời lao động găn với kết quả lao động, từ đó nó tác động đến ngời công nhân là cho họ tích cực hng phấn trong công việc, giảm bớt thời gian lãng phí, nâng cao ý thức trách nhiệm, tinh thần hợp tác có hiệu quả của công nhân làm viêc trong tổ, khuyến khich mô hình sản xuất tự quản.

*. Nhợc điểm:

Ngời công nhân chỉ chú trọng đến sản phẩm mà không quan tâm đến tiết kiệm nguyên vật liệu, bảo quan máy móc thiết bị.

Tạo ra sự phân biệt giữa các đối tợng lao động, ngời có cấp bậc cao và ngời có cấp bậc thấp. Không khuyến khích đợc công nhân nâng cao tay nghề. Thu nhập của cán bộ quản lý phụ thuộc vao rất nhiều ngời công nhân vì vậy mà họ không thực sự nhiệt tình vào công viêc của minh.

Xác đinh lại một cách cụ thể chính xác các đối tợng hởng lơng theo sản phẩm hay theo thời gian để chỉ trả lơng cho họ một cách hợp lý nhất với mức độ đóng góp của họ.

Đơn giá tiền lơng xây dựng dựa vào kinh nghiệm thực thế vì vậy nó không bảo đảm đợc tiền lơng cho công nhân và cho doanh nghiệp.

Ngoài ra còn cha thực sự quản lý chặt chẽ đối với các lao động vì nhiều khi họ chây lời đến cho có mặt để cho tổ trởng chấm công.

Không thực sự công bằng đối với những công nhân chính và những ngời làm những công việc sử lý nguyên liệu.

Trong phơng pháp trả lơng theo sản phẩm của Công ty cần phải hoàn thiện phơng pháp chia lơng cho từng công nhân trong nhóm sản xuất.

Đó là những nhợc điểm rất lớn mà cách trả lơng của công ty mắc phải vì vậy cần phải đảm bảo cho ngời lao động, doanh nghiệp thì phải khắc phục những nhợc điểm trên.

IV. Đánh giá hiệu quả công tác trả lơng tại doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện các hình thức tiền lương tại Công ty cổ phần giấy Lam Sơn.DOC (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w