Phần cảm luơn là rơto D rơto thường là một nam châm điện.

Một phần của tài liệu Ôn tập phần dòng điện xoay chiều (Trang 29 - 33)

Câu 71. Đặt vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm cĩ độ tự cảm 0,5

 (H), một điện áp xoay chiều.

Khi điện áp tức thời là 60 6(V) thì cường độ dịng điện tức thời qua mạch là  2(A) và khi điện áp tức thời 60 2(V) thì cường độ dịng điện tức thời là 6(A). Tần số của dịng điện đặt vào hai đầu mạch là:

Tr 30

A. 65 Hz. B.60 Hz. C.68 Hz. D.50 Hz.

Câu 72: Cho đoạn mạch gồm một điện trở thuần R30, một cuộn thuần cảm cĩ hệ số tự cảm . 4 , 0 H L   và một tụ điện C F  4 103

 mắc nối tiếp. Đoạn mạch được mắc vào một nguồn điện xoay chiều cĩ tần số  cĩ thể thay đổi được. khi cho  biến thiên từ 50rad/s đến , cường độ dịng điện hiệu dụng trong mạch sẽ:

A. Tăng. B. Giảm. C. Tăng rồi sau đĩ giảm. D. Giảm rồi sau đĩ tăng.

Câu 73. Mạch điện xoay chiều nào sau đây cĩ hệ số cơng suất bằng 0?

A. Mạch gồm điện trở thuần và tụ điện mắc nối tiếp. B. Mạch thuần điện trở C. Mạch gồm điện trở thuần và cuộn cảm nối tiếp D. Mạch thuần dung kháng

Câu 74. Máy biến áp được dùng để:

A. Biến dịng xoay chiều thành dịng 1 chiều B. Thay đổi điện áp xoay chiều

C. Thay đổi tần số dịng điện D. Biến dịng 1 chiều thành dịng xoay chiều

Câu 75. Một máy phát điện xoay chiều một pha cĩ stato gồm 8 cuộn dây nối tiếp và rơto gồm 8 cực quay đều với vận tốc 750 vịng / phút tạo ra suất điện động hiệu dung 220V. Từ thơng cực đại qua mỗi vịng là 4mWb. Số vịng ở mỗi cuộn là.

A. 25 vịng B. 31 vịng C. 28 vịng D. 35 vịng

Câu 76. Ta cần truyền một cơng suất điện 1MW dưới một điện áp hiệu dụng 10kV đi xa bằng đường dây một pha. Mạch điện cĩ hệ số cơng suất cos0,8. Muốn cho tỉ lệ năng lượng mất mát trên đường dây khơng quá 10% thì điện trở của đường dây phải cĩ giá trị.

A. R6, 4( ) B. R3, 2( ) C. R64( ) D.R32(k)

Câu 77. Khi động cơ khơng đồng bộ ba pha hoạt động , nhận xét nào sau đây là đúng. A. Tần số của từ trường quay bằng tần số của dịng điện.

B. Tần số của từ trường quay bằng 3 lần tần số của dịng điện. C. Vận tốc quay của rơto lớn hơn vận tốc quay của từ trường. D. Vận tốc quay của rơto bằng vận tốc quay của từ trường.

Câu 78. Một máy biến áp lý tưởng: cuộn sơ cấp cĩ 1500 vịng được mắc vào mạng điện xoay chiều 210V và cuộn thứ cấp cĩ 600vịng. Điện áp lấy ra ở cuộn thứ cấp là bao nhiêu?

A. 105V. B.420V. C. 84V. D. 525 V.

Câu 79. Máy phát điện xoay chiều một pha với p là số cặp cực quay với tần số gĩc n vịng/phút, khi đĩ máy phát ra dịng điện cĩ tần số f được tính theo biểu thức nào dưới đây?

A. f = np/60. B. f = 60p/n. C. f = n/(60p). D. f = 60/(np).

Câu 80. Trong máy hạ thế lý tưởng, nếu giữ nguyên điện áp sơ cấp nhưng tăng số vịng dây ở hai cuộn thêm một lượng bằng nhau thì điện áp ở cuộn thứ cấp thay đổi thế nào?

A. tăng. B. giảm. C. khơng đổi. D. cĩ thể tăng hoặc giảm.

Câu 81. Một máy phát điện xoay chiều rơto gồm 12 cặp cực quay 300 vịng/phút thì tần số dịng điện mà nĩ phát ra là:

Tr 31

Câu 82. Máy biến áp lí tưởng cĩ cuộn sơ cấp gồm 2000 vịng , cuộn thứ cấp gồm 100 vịng ; điện áp và cường độ ở mạch sơ cấp là 120 V , 0,8A. Điện áp và cơng suất ở cuộn thứ cấp là bao nhiêu?

A. 6V, 4,8W B. 120V, 4,8 W C. 240V, 96 W D. 6V , 96W

Câu 83: Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp dựa trên hiện tượng :

A. cộng hưởng điện từ B. cảm ứng điện từ C. tự cảm D. từ trễ

Câu 84: Trong máy biến áp, số vịng của cuộn sơ cấp lớn hơn số vịng của cuộn dây thứ cấp, máy biến áp đĩ cĩ tác dụng:

A. Tăng điện áp , tăng cường độ dịng điện.

B. Giảm điện áp ,giảm cường độ dịng điện.

C. Giảm điện áp ,tăng cường độ dịng điện.

D.Tăng điện áp ,giảm cường độ dịng điện.

Câu 85: Một động cơ điện 50V – 200W được mắc vào hai đầu cuộn thứ cấp của một may hạ thế cĩ tỉ số giữa số vịng dây cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp k = 4. Mất mát năng lượng trong máy biến thế là khơng đáng kể. Động cơ hoạt động bình thường và cường độ hiệu dụng trong cuộn sơ cấp bằng 1,25A. Hệ số cơng suất của động cơ là

A. 0,75 B. 0,8 C. 0,85 D. 0,9

Câu 86: Một động cơ khơng đồng bộ ba pha cĩ cơng suất 11,4kw và hệ số cơng suất 0,866 được đấu theo kiểu hình sao vào mạch điện ba pha cĩ điện áp dây là 380V. Lấy 3  1,732. Cường độ hiệu dụng của dịng điện qua động cơ cĩ giá trị là

A. 105A B. 35A C. 60A D. 20A

Câu 87 : Mạch điện (R1 L1 C1) cĩ tần số cộng hưởng ω1 và mạch điện(R2 L2 C2) cĩ tần số cộng hưởng điện ω2 , biết ω2=ω1 . Mắc nối tiếp hai mạch đĩ với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch là ω . Hỏi ω liên hệ với ω2 và ω1 theo biểu thức nào dưới đây:

A.ω=2ω1 B.ω=3ω1 C.ω=0 D.ω=ω1=ω2

Câu 88 : Cho mạch xoay chiều cĩ R, L, C mắc nối tiếp cho R=50( ), L=

1

(H), C thay đổi , điện áp 2 đầu mạch là u=100 2 cos100t(V). Với giá trị nào của C thì điện áp hiệu dụng 2 đầu C đạt cực đại A. B. C. D.

Câu 89 : Cho mạch xoay chiều cĩ R, L, C mắc nối tiếp trong đĩ R thay đổi được, cho L=

1 1 (H), C=  4 10 . 2 

(F), điện áp 2 đầu mạch giữ khơng đổi u=100 2cos100t(V), cơng suất mạch đạt cực đại khi R cĩ giá trị và cơng suất cực đại đĩ là:

A.R= 40 , P=100W B.R= 50 , P=500W C.R= 50 , P=200W D.R= 50 , P=100w

Tr 32

Câu 90. Một đoạn mạch nối tiếp R,L,C cĩ tần số dịng điện f = 50Hz; ZL=20; ZC biến đổi được. Cho điện dung C tăng lên 5 lần so với giá trị lúc cĩ cộng hưởng điện thì giữa hiêu điện thế u và cường độ i lệch pha 3 . Giá trị của R là: A. 3 16  B. 3 16  C. 80 3 D. 3 16 

Câu 91. Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1

 H, C =

10-3

4 F, điện trở thuần R thay đổi

được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều cĩ biểu thức: u = 120 2 cos 100 t (V). Thay đổi R để cường độ dịng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Khi đĩ:

A. Cơng suất mạch là P = 120W; B. Cường độ hiệu dụng trong mạch là I = 2A C. Điện trở R = 60. D. Cả 3 câu A, B, C đều đúng

Câu 92. Một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Biết U0L = 1

2U0C.So với điện áp u ở hai đầu đoạn mạch, cường độ dịng điện i qua mạch sẽ:

A. cùng pha so với điện áp B. sớm pha với điện áp C. trễ pha so với điện áp D. vuơng pha so với điện áp

Câu 93. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện cĩ điện dung C mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu mạch là u 100 2 sin100 t(V)  , bỏ qua điện trở dây nối. Biết cường độ dịng điện trong mạch cĩ giá trị hiệu dụng là 3 Avà lệch pha

3

so với điện áp hai đầu mạch. Giá trị R và C là A. -4 10 R50 3và C= F  B. -3 50 10 R và C= F 5 3    C. -4 50 10 R và C= F 3    D. -3 10 R 50 3 và C= F 5   

Câu 94. Đặt điện áp (U0 và ω khơng đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC khơng phân nhánh. Biết độ tự cảm và điện dung được giữ khơng đổi. Điều chỉnh trị số của R để cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực dại. Khi đĩ hệ số cơng suất của đoạn mạch bằng

A. 0,5 B. 0,85 C. 2

2 D. 1

Câu 95. Một tụ điện cĩ điện dung 10 F được tích điện đến một điện tích xác định. Sau đĩ nối hai bản tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm cĩ độ tự cảm 1H. Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy 2

10

  . Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối), điện tích trên tụ điện cĩ giá trị bằng một nửa giá trị ban đầu?

A. 3 s

400 B. 1 s

300 C. 1 s

1200 D. 1 s600 600

Tr 33

Câu 96. Đặt điện áp u 100 2 sin100 t  (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC khơng phân nhánh với C, R cĩ độ lớn khơng đổi và 

1 1

L H. Khi đĩ điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử R, L và C cĩ độ lớn như nhau. Cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch là:

A. 350W B. 100W C. 200W D. 250W

Câu 97. Đoạn mạch điện xoay chiều gồm tụ điện cĩ điện dung C = 104

 (F) mắc nối tiếp với điện trở thuần cĩ giá trị thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều cĩ dạng

u = 200cos (100t) V. Khi cơng suất trong mạch đạt giá trị cực đại thì điện trở phải cĩ giá trị

A. 50 B. 100 C. 150 D. 200

Câu 98. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều cĩ giá trị hiệu dụng khơng đổi thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L và C đều bằng nhau và bằng 20V. Khi tụ bị nối tắt thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R bằng

A. 10V B. 10 2V C. 20V D. 30 2V

Câu 99. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều cĩ giá trị hiệu dụng khơng đổi thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L và C lần lượt là 30V, 50V và 90V. Khi thay tụ C bằng tụ C’ để mạch cĩ cộng hưởng điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R bằng

A. 50V B. 70 2V C. 100V D. 100 2V

Câu 100. Cho đoạn mạch RLC khơng phân nhánh. Biết R = 30, L 1 2

H, C = 63,6F, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch cĩ dạng u = 60sin( 2ft) (V). Thay đổi f sao cho dịng điện trong mạch đạt cực đại . Biểu thức i qua mạch lúc này là

A. i 2 sin(100 t )4 4     (A) B. i 2sin(120 t ) 4     (A)

Một phần của tài liệu Ôn tập phần dòng điện xoay chiều (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)