Sự tái sử dụng tần số trên mạng

Một phần của tài liệu TỔNG QUAN VỀ MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM.DOC (Trang 32 - 33)

3.1.2.1. Cơ sở lí thuyết

Nguyên lí cơ sở khi thiết kế các hệ thống tổ ong là các mẫu đợc gọi là các mẫu sử dụng lại tân số.

Theo định nghĩa thì mẫu sử dụng lại tần số là sử dụng các kênh vô tuyến trên cùng một tần số mang để phủ cho các vùng địa lí khác nhau. Các vùng này phải đợc cách nhau ở cự li đủ lớn để mọi nhiễu giao thoa đồng kênh chấp nhận đợc.

Nếu có thể biết trớc, một ô đặc biệt sẽ sử dụng những kênh mà cũng đợc dùng trong những ô khác, tại một khoảng cách sử dụng lại. Điều này có nghĩa là những ô mà sẽ ảnh hởng bởi sự nhiễu của một hệ thống kênh từ ô khác sử dụng cùng những kênh này.

Đồ án tốt nghiệp: HTTTDĐ GSM và hớng phát triển GPRS

Tóm lại mức độ bao phủ cơ bản đợc giới hạn bởi điều này nhiều hơn nhiều từ tín hiệu trờng ngoài. Một vấn đề trong thiết kế hệ thống Cellular là điều khiển nhiễu này đến mức độ chấp nhận đợc. Nó có thể làm đợc bằng sự điều khiển khoảng cách tái sử dụng kênh. Khi khoảng cách này càng lớn suy ra mức độ nhiễu càng ít.

Mức độ tín hiệu thu đợc C của sóng mang mong muốn sẽ cao hơn mức độ nhiễu I của tất cả các kênh và mức độ nhiễu A của các kênh lân cận. Sự hoạt động của tín hiệu thu mong muốn sẽ cao hơn sự hoạt động của tín hiệu phản xạ R.

Những giá trị đợc tiến cử hệ thống GSM là : C/A> -9 dB ; C/I≥ 10dB. C/A: Khi 1 tần số đợc tái sử dụng nh mô hình 3/9 thì một số năng lợng của tần số lân cận sẽ lọt ra ngoài ô phục vụ và là nguyên nhân nhiễu. Sự liên hệ giữa tín hiệu nhiễu và tín hiệu hữu ích là tỉ số C/A.

Một phần của tài liệu TỔNG QUAN VỀ MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM.DOC (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w